Tuaàn: 15
Tiết 39-40: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC (tt)
I.MUC TIÊU BÀI DAY :
1.Kiến thức : +Giới thiệu các định nghĩa kì vọng, phương sai , độ lệch chuẩn và công thức tính.
+Giúp hs hiểu được ý nghĩa của kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn.
2.Kỹ năng : +Hs biết cách tính kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ baûng phân bố xác suất của X.
3.Tư duy và thái độ : +Tự giác , tích cực trong học tập
+ Sáng tạo trong tư duy
+ Tư duy các vấn đề toán học và thực tế một cách có hệ thống .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: +Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở
+Chuẩn bị bảng phụ ,phiếu học tập và một số đồ dùng khác.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 NC tiết 39, 40: Biến ngẫu nhiên rời rạc (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 15
Tiết 39-40: BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC (tt)
Ngaøy soaïn:24/11/2007
I.MUC TIÊU BÀI DAY :
1.Kiến thức : +Giới thiệu các định nghĩa kì vọng, phương sai , độ lệch chuẩn và công thức tính.
+Giúp hs hiểu được ý nghĩa của kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn.
2.Kỹ năng : +Hs biết cách tính kì vọng , phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ baûng phân bố xác suất của X.
3.Tư duy và thái độ : +Tự giác , tích cực trong học tập
+ Sáng tạo trong tư duy
+ Tư duy các vấn đề toán học và thực tế một cách có hệ thống .
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: +Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở
+Chuẩn bị bảng phụ ,phiếu học tập và một số đồ dùng khác.
2.Học sinh:
+Ôn lại một số kiến thức đã học về tổ hợp .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ: TIẾT 39
Bài tập:Có 5 hs 3 nam, 2 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 hs. Gọi X là số hs nam trong số 3 hs dã chọn.
Hãy lập bảng phân bố xãc suất của X ?
2.Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung ghi bảng
Tiết 39
*Hoạt động 1:Định nghĩa kì vọng .
Hđ1.1:Giới thiệu đn
Hđ1.2:Nêu ý nghĩa của kì vọng .
+Dựa vào công thức tính kì vọng và xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc, hãy nêu ý nghĩa của kì vọng ?
+Ghi ý nghĩa .
+Muốn tính kì vọng của biến cố rời rạc X ,ta cần xác định những yếu tố nào ?
*Hoạt động 2:
Hđ2.1:Cho ví dụ1 và gọi hs giải.
+Nhận xét gì về giá trị của E(X) so với tập giá trị của X.
+Vậy E(X) không nhất thiết thuộc X.
Hđ2.2:Cho ví dụ 2 và hướng dẫn giải .
+Gọi 1 hs nêu không gian mẫu
+Cho 4 nhóm thực hiện tính các pi và đọc kết quả .
+Gọi 1 hs vẽ bảng phân bố xác suất .
+Gọi 1 hs tính kì vọng
Hđ12.3:Củng cố công thức tính kì vọng bằng câu hỏi trắc nghiệm.
Tiết 40:
*Hoạt động 1:Giới thiệu đn phương sai và kì vọng.
Hđ1.1:Nêu đn phương sai
+Việc tính (xi-)2cho ta biết độ chênh lệch của xi so với kì vọng.
+Nêu ý nghĩa của phương sai.
+Muốn tính phương sai của X ,ta cần tính?
Hđ1.2:Nêu đn độ lệch chuẩn.
+Để tính được kì độ lệch chuẩn ,ta cần tính?
*Hoạt động 2:Thực hiện ví dụ .
Hđ2.1:gọi hs thực hiện vdụ 5 sgk trang 89.
Hđ2.2:Có thể tính phương sai nhanh hơn bằng công thức khác .
Nên dùng công thức (*)để tính phương sai.
+Cho hs tính lại phương sai ở ví dụ 1 bằng công thức (*)
Hđ2.3:Thực hiện ví dụ 2.
Hđ2.4:Củng cố bằng bài tập trắc nghiệm .(dùng bảng phụ )
+Cho 3 nhóm thực hiện
+Gọi từng nhóm đọc kết quả
+Theo dõi đn
+Công thức tính E(X) giúp ta hiểu về độ lớn trung bình của X.
+Ta cần tính P(X=xi)( xi thuộc tập giá trị của X và lập đươc bảng phân bố xác suất .
+Theo dõi ví dụ
+Tập giá trị của X chỉ gồm các số nguên dương còn E(X) có thể không nguyên .
+={TTT,TTG,TGG,GTT,GTG,GGT,GGG}
+Nhóm 1:P0=1/8(GGG)
Nhóm2:P1=3/8(TGG,GTG,GGT)
Nhóm3:P2=3/8(GTT,TGT,TTG).
NHóm 4:P3=1/8(TTT)
+HS vẽ
+E(X)=0.1/8+1.3/8+2.3/8+3.1/8=1.5
+Tính và trả lời:B
+Theo dõi và nắm bắt đn
+Trả lời ý nghĩa phương sai theo gợi ý của giáo viên.
+Muốn tính được phương sai ta cần tính kì vong trước.
+Theo dõi đn
+Để tínhđộ lệch chuẩn,ta cần tính phương sai.
+có =E(X)=2.3
Ta có V(X)=(0-2.3)2.0.1+(1-2.3)2.0.2+(2-2.3)2.0.3+(3-2.3)2.0.2+(4-2.3)2.0.1+(5-2.3)2.0.1=2.01
Độ lệch chuẩn
+Ghi nhớ công thức
+Hs tính
+V(X)=02.1/8+12.3/8+22.3/8+321/8=0.75
+Theo dõi câu hỏi và thực hiện theo nhóm đã phân công.
+Trả lời :
Nhóm 1: câu1-d
Nhóm 2: câu2-a
Nhóm3: câu3-a
3.Kì vọng :
*Định nghĩa :Cho X là một biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1,x2,xn }.Kì vọng của X ,kí hiệu là E(X),là một số được tính theo công thức :
E(X)=x1p1+x2p2++xnpn=,
Trong đó pi=P(X=xi),(i=1,2,,n).
*Ý nghĩa :E(X) cho ta biết về độ lớn trung bình của X, vì thế E(X) còn được gọi là giá trị trung bình của X .
*Ví dụ1 :Dùng bảng phân bố xác suất ở vd2 trang86. Tính E(X) ?
Ta có :E(X)=0.0.1+1.0.2+2.0.3+3.0.2+4.0.1+5.0.1=2.3.
Ví dụ2:Chọn ngẫu nhiên một gia đình trong số các gia đình có 3 con.Gọi X là số con trai trong gia đình đó.
a)Hãy lập bảng phân bố xác suất của X
b)Tính kì vọng của X.
Giải:
a)Bảng phân bố xác suất
X
0
1
2
3
P
1/8
3/8
3/8
1/8
b)Kì vọng
E(X)=0.1/8+1.3/8+2.3/8+3.1/8
=1.5
Bài tập trắc nghiệm :(Dùng bảng phụ )Cho bảng phân bố :
X
0
1
2
3
4
5
P
0.1
0.2
0.2
0.3
0.1
0.1
Kì vọng là:
A)2.3 B)2.4 C)2.5 D)2.6
4.Phương sai và độ lệch chuẩn:
a)Phương sai:
*Định nghĩa:Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là { x1,x2,,xn }.Phương sai cua X , kí hiệu là V(X),là một số được tính theo công thức:
V(X)=(x1-)2p1+(x2-)2p2++(xn-)2pn
=
Trong đó pi=P(X=xi)(i=1,2,..,n),=E(X)
*Ý nghĩa:(sgk)
b)Độ lệch chuẩn:
*Định nghĩa:Căn bậc hai của phương sai ,kí hiệu là ,được gọi là độ lệch chuẩn của X,nghĩa là
c)Ví dụ :
Vdụ1:Gọi X là số vụ vi phạm luật giao thông vào tối thứ bảy nói trong ví dụ 2 trang87.Tính phương sai và độ lệch chuẩn ?
*Chú ý:Có thể tính phương sai bằng công thức :
V(X)= (*)
Ta có thể giả ví dụ 1 bằng công thức (*).
V(X)=02.0.1+12.0.2+22.0.3+32.0.2+42.0.1+52.0.1-(2.3)2
Ví dụ2:Hãy tính phương sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X ở vd2 tiết 49(Tính chính xác đến hàng phần trăm).
Giải:
V(X)=02.1/8+12.3/8+22.3/8+321/8=0.75
*Bài tập trắc nghiệm :Cho bảng phân bố :
X
0
1
2
3
4
5
P
0.1
0.1
0.2
0.3
0.1
0.4
Câu1:Kì vọng là:
A)2,3 B)2,4 C)2,5 D)2,8
Câu2:Phương sai xấp xỉ là :
A)18,04 B)17,04 C)16,04 D)19,04
Câu3:Độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng:
A)4,25 B)5,25 C)6,25 D)3,25
3.Củng cố và dặn dò:
+Hiểu đn kì vọng ,phương sai, độ lệch chuẩn
+Nắm công thức tính kì vọng , phương sai, độ lệch chuẩn
+Biết vận dụng công thức để giải các bài tập liên quan.
+Làm các bài tạp sgk trang 92.
*Bài tập bổ sung :
Bài1:Gieo một con súc sắc cân đối ba lần .Gọi X là số lần con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm .
a)Lập bảng phân bố xác suất của X
b)Tính E(X),V(X).
Bài 2:Xác suất bắn trúng vòng 10 của An là 0.4.An bắn 3 lần .Gọi X là số lần An bắn trúng vòng 10.
a)Lập bảng phân bố xác suất của X.
b)Tính E(X),V(X).
V.BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 39-40, Bien co ngau nhien roi rac.doc