Giáo án Đại số 11 tiết 16: Thực hành (máy tính cầm tay)

THỰC HÀNH (MTCT)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm:

1. Kiến thức:

- Giúp học sử dụng MTCT giải phương trình lượng giác cơ bản.

2. Kĩ năng:

- Giải được một số phương trình lượng giác cơ bản bằng MTCT

3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 16: Thực hành (máy tính cầm tay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/09/2010 Ngày dạy: 16/09/2010 THỰC HÀNH (MTCT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: 1. Kiến thức: - Giúp học sử dụng MTCT giải phương trình lượng giác cơ bản. 2. Kĩ năng: - Giải được một số phương trình lượng giác cơ bản bằng MTCT 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể II. Tiến trình tổ chức giờ học : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1.Hoạt động 1: Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác - Mục Tiêu : Giúp học sử dụng MTCT giải phương trình lượng giác cơ bản. - Tg :40’ - PP : Phát vấn, trả lời. * Cách thức tiến hành : GV: Cho HS giải VD HS: Sử dụng MTCT giải GV: Có thể HD HS sử dụng MTCT nếu cần GV: Yêu cầu HS chuyển sang chế độ: độ, radian, cách giải cotx=a bằng MTCT HS: TL Ví dụ: Dùng MTCT CASIO fx-500MS, giải phương trình lượng giác sau: a) sinx=0,5 b) Giải a) Dùng độ bấm 3 lần phím MODE rồi bấm phím 1 để hiện màn hình ra chữ D. Sau đó bấm liên tiếp SHIFT sin 0 . 5 = o’’’ . Kết quả 30o0o0 Vậy phương trình sinx=0,5 có các nghiệm là: b) Bấm liên tiếp SHIFT cos (-) 1 ab/c 3 = o’’’ . Kết quả 109o28o16.3 Vậy phương trình có các nghiệm là: Tóm lại: - Để có kết quả là độ, ta bấm 3 lần phím MODE rồi bấm phím 1 để hiện màn hình ra chữ D. - Để có kết quả là radian, ta bấm 3 lần phím MODE rồi bấm phím 2 để hiện màn hình ra chữ R. - Để giải phương trình cotx=a bằng MTCT, ta đưa về giải phương trình III.TỔNG KẾT – HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ – CHUẨN BỊ BÀI MỚI. 1. Củng cố và luyện tập: - Hãy trình bày: Cách chuyển đổi sang radian, độ. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: + Xem trước bài “Một số phương trình lượng giác thường gặp”. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • doctiet 16.doc