Giáo án Đại số 11 tiết 28: Nhị thức Niu-Tơn

Tiết 28

NHỊ THỨC NIU-TƠN

I, Mục tiêu

1, Kiến thức

 - Giúp học sinh biết thế nào là một nhị thức niu – tơn

2, Kỹ năng

 - Biết khai triển nhị thức niu – tơn

3, Thái độ

 - Tự giác tích cực trong học tập

II, Tiến trình tổ chức giờ học

*, Khởi động vào bài

 - Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại một số khai triển của một số hằng đẳng thức

 - Thời gian: 5’

 - Phương pháp: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng khai triển hằng đẳng thức bậc hai và hằng đẳng thức bậc 3

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 28: Nhị thức Niu-Tơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2010 Ngày dạy : 14/10/2010 Tiết 28 NHỊ THỨC NIU-TƠN I, Mục tiêu 1, Kiến thức - Giúp học sinh biết thế nào là một nhị thức niu – tơn 2, Kỹ năng - Biết khai triển nhị thức niu – tơn 3, Thái độ - Tự giác tích cực trong học tập II, Tiến trình tổ chức giờ học *, Khởi động vào bài - Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại một số khai triển của một số hằng đẳng thức - Thời gian: 5’ - Phương pháp: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng khai triển hằng đẳng thức bậc hai và hằng đẳng thức bậc 3 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 1, Hoạt động 1: Công thức nhị thức Niu – tơn - Mục tiêu: Giúp học sinh biết khai triển các biểu thức mũ - Thời gian: 40’ - ĐDDH: Bảng phụ - Phương pháp: Giáo viên gợi ý học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi *, Cách thức tiến hành: - GV: Yêu cầu một số học sinh có máy tính, tính các tổ hợp và và yêu cầu học sinh so sánh với các hệ số trong các hạng tử thứ nhất thứ hai của khai triển vừa kiểm tra - HS: Theo dõi và dùng máy tính tính toán và đọc kết quả, so sánh và đưa ra nhận xét - GV: Đưa ra kết luận và thay vào khai triển rồi yêu cầu học sinh phát hiện vấn đề và yêu cầu học sinh từ vấn đề phát hiện đó làm hoạt động 1 - HS: Trả lời và làm hoạt động 1: - GV: Yêu cầu học sinh đưa ra công thức tổng quát nhị thức niu – tơn - HS: Suy nghĩ và đưa ra công thức tổng quát - Hoạt động nhóm: - GV: Chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu học sinh đưa trả lời các câu hỏi: 1, Vế phải có bao nhiêu hạng tử 2, Sỗ mũ của a và b thay đổi như thế nào? Trong mỗi hạng tử thì tổng số mũ của a và b là? 3, So sánh hệ số của các hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối ? - HS: Suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét và treo bảng phụ - Hoạt động nhóm - GV: Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu học sinh làm bài tập sau Khai triển theo nhị thức Niu – tơn biểu thức: Và Và gọi hai học sinh lên trình bày - HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày - GV: Đưa ra nhận xét và kết luận hệ quả - GV: Yêu cầu học sinh dựa vào công thức nhị thức Niu – tơn khai triển công thức và - HS: Lên bảng trình bày - GV: Yêu cầu học sinh nhận xét và đưa ra kết luận - GV: Đưa ví dụ 3 SGK yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm - HS: Suy nghĩ và lên bảng trình bày - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - HS: Suy nghĩ và làm I, Công thức nhị thức Niu – Tơn +, +, HD1: +, Công thức nhị thức Niu – tơn +, Số các hạng tử bằng n + 1 +, Số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử đều bằng n +, Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau HQ: *, *, Kết luận: Lưu ý rằng k tăng dần từ o cho tới n III, Tổng kết Hiểu và nắm vững công thức nhị thức Niu – tơn Nhớ rõ các đặc điểm tính chất của các hạng tử Đọc trước phần tam giác pascal và làm bài tập IV, Rút kinh nghiệm ..

File đính kèm:

  • doctiet 28.doc
Giáo án liên quan