I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Nắm được các khái niệm : Phép thử (ngẫu nhiên ) ; Không gian mẫu ; Biến cố , biến cố không thể , biến cố chắc chắn.
- Phép toán trên các biến cố .
Kĩ năng :
- Xác định được không gian mẫu .
- Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp , kết hợp với các phép toán biến cố .
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; Có thái độ học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 29
Ngày soạn : 6 / 11 / 2007
LUYỆN TẬP
Ngày dạy : 12 / 11 / 2007 (11B1 )
/ / 2007 (11B2)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Nắm được các khái niệm : Phép thử (ngẫu nhiên ) ; Không gian mẫu ; Biến cố , biến cố không thể , biến cố chắc chắn.
Phép toán trên các biến cố .
Kĩ năng :
Xác định được không gian mẫu .
Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp , kết hợp với các phép toán biến cố .
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; Có thái độ học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : Máy tính bỏ túi ; Làm bài tập ở nhà.
Giáo viên :
Phương pháp : Nêu vấn đề , định hướng giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu , máy tính bỏ túi .
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS trả lời miệng .
Nêu khái niệm :
- Phép thử ? Không gian mẫu ?
- Biến cố ?
- Biến cố đối ? Hợp , giao của 2 biến cố ? Biến cố xung khắc ?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 2/SGK.
a) = {(i,j) | i,j = 1,2,3,4,5,6}
b) A : “ Lần đầu gieo xuất hiện mặt 6 chấm”
B : “Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8”
C : “ Kết quả của hai lần gieo như nhau”
Bài 3/SGK.
a) = {(1,2) , (1,3) , (1,4) ,(2,3) , (2,4) , (3,4)}
b) A = {(1,3) , (2,4)}
B = {(1,2) , (1,4) , (2,3) , (2,4) , (3,4)}
Bài 4/SGK.
a) B =
C = ( ) ()
D = A1A2
b) là biến cố : “Cả hai người đều bắn trượt” .
Như vậy : = = A
Vì BC = nên B và C xung khắc.
Bài 5/SGK
Học sinh trả lời miệng.
a) = {1,2,…, 10}
b)A: “Lấy được thẻ màu đỏ”
B :”Lấy được thẻ màu trắng”
C : “Lấy được thẻ ghi số chẵn”
Bài 6/SGK.
a) = {S , NS , NNS , NNNS , NNNS}
b) A = {S , NS , NNS}
B = {NNNS , NNNN}
Bài 7/SGK.
a)
= {12, 21 , 13 , 31 , 14 , 41 , 15 , 51 , 23 , 32 , 24 , 42 , 25 , 52 , 34 , 43 , 35 , 53, 45 , 54}
b) A = {12, 13 , 14 , 15 , 23 , 24 , 25 , 34 , 35 , 45}
B = {21 , 42}
C =
- Không gian mẫu : đã có trong ví dụ.
- Gọi học sinh trả lời miệng câu b)
- Gọi học sinh lên bảng làm.
Lưu ý : Biến cố là con của không gian mẫu.
- Để thời gian học sinh thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày kết quả .
- Gọi đại diện nhóm giải thích kết quả có được.
- Nhận xét , sửa bài.
- 2 biến cố đối nhau ? 2 biến cố xung khắc nhau ?
- Giáo viên hỏi , yêu cầu học sinh trả lời miệng.
Gợi ý : Có tối đa 4 lần gieo đồng xu , nếu lần 1 xuất hiện mặt S -> dừng ; lần 1 không xuất hiện mặt sấp , lần 2 xuất hiện mặt sấp -> dừng ….
Việc lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp thứ tự nên mỗi lần lấy ta được một chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số.
III.CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP :
1) Xét phép thử T :”Gieo ba đồng xu phân biệt ” . Không gian mẫu của phép thử T là :A. {SSS ; NNN ; SSN ; NSS ; NSN ; SNS}
B . {SSS ; SSN ; SNS ; NSS ; NNN ; NNS ; NSN ; SNN}
C. {SSN ; NSS ; NSN ; SNS ; NSS ; SNN}
D. {SSS ; NNN ; NSS ; SSN ; NSN ; NNS}
2) Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 50 thì không gian mẫu là :
A. = {nZ| n < 50 } B. = {nZ | n 50}
C. = {nN | n < 50} D. ={nN* | n 50}
3) Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1 , 2, … , 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ và gọi A là biến cố :”Tích hai số trên hai thẻ là một số chẵn” . Có bao nhiêu trường hợp thuận lợi cho A ?
A. 18 B. 26 C. 20 D. 30
IV. BTVN VÀ DẶN DÒ :
Học bài ; Làm các bài tập trong SBT;
Xem trước bài mới : XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- 29.doc