Giáo án đại số 7

I. Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là số hửu tỉ, bước đầu làm quen với tập hợp số và mối liên hệ.

- Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Bảng phụ

III. Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra bài củ GV cho HS ôn tập về phân số đã học ở lớp 6

3) Bài mới

 

doc77 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ *********** Mục tiêu: Hiểu thế nào là số hửu tỉ, bước đầu làm quen với tập hợp số và mối liên hệ. Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng phụ Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ GV cho HS ôn tập về phân số đã học ở lớp 6 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV cho HS đọc các vd SGK ?111 GV HD HS cách giải thích và cho nhiều HS nêu lại Thế nào là số hữu tỉ? GV cho HS làm ?211 GV cho từng nhóm nêu lời giải và nhận xét GV đặt vấn đề ở GV HD và cho vài HS nêu lại Em hãy cho biết mối quan hệ các tập hợp số N, Z, Q?GV cho HS làm BT1/7/SGK: ?311 GV vẽ tia số và cho HS làm Hãy biễu diễn trên trục số? GV HD HS cách biễu diễn lên trục số theo SGK. GV lưu ý HS cách biễu diễn phân số âm ?411 GV cho HS làm BT2/7/SGK: Rút gọn các phân số. Làm theo HD trên. GV cho HS làm GV cho HS từng nhóm trình bày Vài HS giải thích 1 vài số hữu tỉ. HS trả lời và về nhà xem định nghĩa SGK. GV cho HS làm ở bảng nhóm (chia 3 nhóm) HS tự nhận xét. HS huy nghĩ và trả lời. N Q Z HS tự làm vào vở rồi giải thích. 3 HS lên điền –1; 1; 2 trên trục số. HS trắc mắc và tìm lời giải 1 vài HS nêu lại các bước làm. HS theo dõi GV gọi từng HS làm câu a) nêu cách làm rồi kết quả Câub) HS vẽ vào bảng phụ rồi giải thích. Hs làm vào bảng phu 1.Số hữu tỉ: Là số có dạng : vd: Số nguyên a là số hữu tỉ vì: BT1/7/SGK: Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số: BT2/7/SGK: a) Các phân số biễu diễn cùng số hữu tỉ là: b) cách làm. GV cho HS xem vd1,2 SGK. GV giới thiệu số hữu tỉ dương ,âm và lưu ý số 0 không là số hữu tỉ dương , cũng không là số hữu tỉ âm. GV cho HS chia nhóm làm BT3a/8/SGK. HS mỗi nhóm theo dõi rồi giải thích. HS xem và giải thích. ?511 HS tự làm HS làm như trên rồi triønh bày So sánh 2 số hữu tỉ: Vậy: hay BT3/8/SGK: 4) Củng cố GV cho HS làm thêm BT3b/8/SGK: và Vậy: BT3c/8/SGK: . Vậy: BT4/8/SGK: Khi a, b cùng dấu thì là số hữu tỉ dươn. Khi a, b khác dấu thì là số hữu tỉ âm. BT5/8/SGK: Do: hay: hay: x<y<z 7 5) Dặn dò -Học bài -BTVN: BT3c/8/SGK; BT4/8/SGK; BT5/8/SGK: -Chuẩn bị bài mới: Tiết 2 : CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ ***** Mục tiêu: HS nắm quy tắc chuyển vế, cộng trừ số hữu tỉ. Làm được phép cộngt rừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế. Luyện kĩ năng nói cho HS. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng phụ Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ -Thế nào là số hữu tỉ? Cho vd? -Nêu quy tắc cộng trừ hai phân số? (ở lớp 6) 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV giới thiệu cách cộng trừ hai số hữu tỉ và đưa ra công thức. ?111 GV cho HS xem vd. GV chia lớp thành 2 nhóm làm . GV HD HS cách đổi phân số ra mẫu dương, số thập phân ra phân số. GV cho HS làm BT6c,b/10/SGK: GV HD HS: GV cho HS nói lại nhiều lần. GV cho HS làm BT8c,b/10/SGK: GV HD HS cách quy đồng 3 phân số (lớp 6). MC: 70. MC: 70. Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. HS theo dõi và lưu ý công thức. HS giải thích các bước làm. Sau đó nhiều HS nêu lại. HS triønh bày vào bảng nhóm. HS tình bày lời giải của nhóm. HS trình bày vào bảng phụ. HS nhận xét. HS tình bày vào bảng nhóm. Mỗi HS của nhóm trình bày lời giải của nhóm mình. Nhiều HS nhắc lại HS xem vd và giải thích ác bước làm. Cộngtrừ hai số hữu tỉ: 2.Quy tắc chuyển vế: GV cho HS xem vd ?211 GV chia 2 nhóm làm Ta chuyển vế số hạng nào? Chuyển như thế nào? Ta chuyển mấy lần? GV cho HS làm tiếp . BT9/10/SGK. a) Ta chuyển vế số hạng nào? Chuyển như thế nào? b)Ta chuyển mấy lần? Ta chuyển như thế nào? GV cho HS mỗi nhóm trình báy lời giải. Chuyển sang phải thành . Ta chuyển 2 lần. + Chuyển –x +Chuyển Hs chia 2 nhóm Ta chuyển thành Ta chuyển 2 lần. -x sang phải là x. sang phải là -x sang phải là x. HS nêu lại nhiều lần. 2.Quy tắc chuyển vế: Vd: 4) Củng cố Nêu cách cộng hai số hữu tỉ? Tìm x biết: -x=0. 5) Dặn dò Luyện kĩ năng cộng hai số hữu tỉ, sd thành thạo quy tắc chuyển vế. BTVN: BT6a,d; 7; 9a; 10/10/SGK. Tiết 3 : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ NHÂN CHIA HAI SỐ HỮU TỈ Mục tiêu: HS hiểu vắm vững công thức nhân chia hai số hữu tỉ. Rèn kĩ năng nhân chia hai số hữu tỉ, rèn kĩ năng nói . Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ :HS1: BT6a/10/SGK. HS2: BT9a/10/SGK. 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Nhân hai số hữu tỉ là nhân hai phân số. Em hãy cho công thức? GV cho HS xem vd SGK. GV cho HS làm ?1 Đổi 3,5 ra phân số rồi rút gọn. Đổi ra phân số. GV cho HS làm BT11a,b/12/SGK. Rút gọn không? 0,24 đổi ra phân số như thế nào? Rút gọn? GV HD HS cách làm nhanh. Nêu công thức chia hai phân số? GV cho HS xem vd SGK. GV cho HS làm -Viết –2 ra phân số như thế nào? GV cho HS làm BT11d/12/SGK. GV cho HS trình bày miệng lời giải nhiều lần. HS theo dõi và cho công thức: HS xem vd và giải thích từng bước giải. HS chia 2 nhóm. HS tình bày lời giải. HS tự giải cách 2 HS giải thích từng bước làm. HS làm bảng phụ. HS tình bày lời giải. Nhân 2 số hửu tỉ: Chia 2 số hửu tỉ: GV giới thiệu chú ý như SGK. HS làm bảng phụ. HS teo dõi và xem ở nhà. 4) Củng cố GV cho HS làm BT14/12 SGK. GV sd bảng phụ, mỗi phép tính HS trình bày vào bảng nhóm và cho KQ vào bảng phụ. x 4 = : x : -8 : = 16 = = = x -2 = 5) Dặn dò BTVN: BT11c; 13b, c;15, 16b/12; 13/SGK; BT15, 16b/SGK: (Học sinh giỏi) Chuẩn bị bài mới. Tiết 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Mục tiêu: Nắm được thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ? Tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân. Rèn kỉ năng tính toán kĩ năng nói của HS. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ (mục 3): 3) Bài mới Giáo viên Học sinh Ghi bảng ?111 GV giới thiệu giá trị tuyệt đối và cách KH. GV cho HS làm Sau khi đã giải thích giá trị tuyệt đối của 1 số hửu tỉ là luôn dương. ?1b11 GV cho HS đọc lại nhiều lần, sau đó làm ở bảng nhóm. Sau đó GV đưa tổng quát và yêu cầu HS trả lời.? GV cho HS đọc vd SGK. GV nhận xét và cho HS giải thích nhiều lần. GV cho HS làm BT17/15/SGK Tính (-1,2)+1,8 0,24-0,36 0,9.(-2,7) 3,6:(-1,2) GV giới thiệu cách thường làm trong thực tế. GV HD HS cách tính mà HS đã học ở tiểu học. HS theo dõi và nắm KH. HS nắm rõ chỗ này ?111 để làm ?1b11 HS làm bảng nhóm HS dựa vào a) để làm. ?111 HS trả lời dựa vào HS đọc và lý giải bài giải. Sau đó HS chia nhóm làm ?211 HS chia nhóm làm và giải thích. 2 HS lên bảng làm bằng cách đổi ra phân số. 0,6 –0,12 –2,43 –3 HS làm theo cách này. 1)Gía trị tuyệt đối của 1 số hửu tỉ: BT17/15/SGK: a), c) đúng. (theo định nghĩa) Vd(-3,7).(-2,16)=7,992. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: HS xem các vd mẫu trong SGK ?311 HS làm bảng nhóm HS xem lại các vd và làm HS chia nhóm ?311 HS làm tương tự theo HD trên. BT18/15/SGK: –5,639 –0,32 16,027 –2,16 4) Củng cố - GV cho HS làm BT/15 SGK. - HS sd bảng phụ và giải thích cách làm. Bạn Hùng cộng các sôù âm với nhau được KQ:37 Bạn Liên nhóm các cặp số có tổng là số nguyên đựơc –3 và 40 rồi cộng được 37. Làm theo cách của Liên. GV HD HS làm tiếp BT20a,b/15/SGK. 6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3)= 5) Dặn dò Học bài: Nắm lại cách tìm giá trị tuyệt đối của số hửu tỉ, rèn kĩ năng tính toán về số thập phân. BTVN:BT17.2,18; 20c ,d/15/SGK: Chuẩn bị bài mới. Tiết 5 : LUYỆN TẬP ****** Mục tiêu: Nắm lại số hửu tỉ và giá trị tuyệt đối của số hửu tỉ. Rèn kĩ năng tính toán về số hửu tỉ, phép tính về gia trị tuyệt đối. HDHS sử dụng máy tính bỏ túi. Rèn kĩ năng nói. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, đò dùng dạy học máy tính bỏ túi. Học sinh: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ Sửa BT17.2; 20/15/SGK. (2 HS lên bảng). 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV cho HS làm BT21. GV yêu cầu 5 HS lên bảng rút gọn. Các phân số nào biễu diễn 1 số hửu tỉ? GV viết phân số lên bảng. Sử dụng tính chất cơ bản phân số. Nêu lại cách so sánh 2 số hửu tỉ? Trước tiên ta làm gì? GV cho 3 HS lên bảng đổi. Sau đó quy đồng mẫu chung nhiều phân số. GV cho HS quy đồng vào bảng phụ và cho KL. GV HD HS cách 2: Sử dụng số hử tỉ âm, dương và số 0. GV HD HS làm. HS nắm lại quy tắc rút gọn phân số. 5 HS lên bảng rút gọn cho tối giản. HS dựa vào trên trả lời. 3 HS lên bảng làm , HS còn lại nhận xét. GV cho nêu lại nhiều lần. Đổi 0,3; ; -0,875. BCNN(10,6,3,13,8). 10=2.5. 6=2.3. 3=3. 13=13. 8=23 BCNN(10,6,3,13,8)= 23.3.5.13=1260. Các phân số: biễu diễn 1 số hửu tỉ. bằng cách só sánh với 1 số trung gian. So sánh với số trung gian nào? So sánh với số nào? GV HD HS cách làm bằng cách bắt đầu từ . GV sử dụng đồ dùng dạy học máy tính (GV đưa đề). Sau đó, GV cho HS sử dụng máy tính làm BT26/17/SGK HS theo dõi và làm vào bảng phụ. Số 1. Số 0. HS theo dõi và rình bày lại lời giải. HS quan sát hình 16. HS lên bảng gắn nút, HS còn lại kiểm tra và đưa KQ bằng cách sd máy tính. BT26/16/SGK: –5,5497 1,3138 –0,42 –5,12 4) Củng cố GV cho HS làm BT24a/16/SGK. GV HD HS cách làm nhanh. 5) Dặn dò Học bài: Xem các BT và rèn kĩ năng sử dụng máy tính. BTVN:BT24b,25b/16/SGK. Chuẩn bị bài mới. Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỬU TỈ ******* Mục tiêu: HS nắm luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa. Vận dụng giải BT. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ . Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ GV cho HS nhắc lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6-> bài mới. 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV cho HS nhắc kiến thức củ. GV khẳng định kết quả vẫn đúng khi x là sôù hửu tỉ ?211 GV cho HS củng cố bằng GV lưu ý HS đổi cơ số ra phân số rồi tính. GV chia 4 nhóm cho HS làm BT 27. GV điều khiển HS hoạt động nhóm. GV cho HS phát biểu bằng lời quy tắc trên. ?211 GV cho HS củng cố bằng GV cho HS tiến hành như trên. GV cho HS làm BT30/19/SGK. HS nêu lại. HS nêu cách đọc xn và tên gọi giống lớp 6. HS tình bày vào bảng nhóm. Mỗi nhóm tự trình bày lời giải của nhóm mình. HS tiến hành như trên. HS nhắc lại kiến thức củ -> kiến thức mới. HS chia 2 nhóm áp dụng quy tắc tính. HS chia 2 nhóm Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: x1 =x; x0 =1. Nêu lại cách tìm x? Để tính x ta sử dụng quy tắc: GV sửa và nêu KQ cuối cùng. ?311 GV cho HS làm Nêu ?411 GV sử dụng bảng phụ GV cho HS làm BT29/19/SGK. GV HD HS: . Tìm được mấy cách viết? HS nêu quy tắc HS trình bày vào bảng phụ. 2 HS lên bảng làm câu a). 43=64; 26=64. Vậy: (22)3 = 26. HS quan sát và ghi kết quả vào ô vuông. HS đọc kĩ đề và làm vào bảng phụ. HS lưu ý với số mũ chẵn tìm được 2 cách viết tương ứng. Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số: Luỹ thừa của luỹ thừa: (xm)n = xm.n 4) Củng cố Nêu lại các quy tắc? GV lưu ý khi luỹ thừa số mũ chẵn. Luỹ thừa với số mũ chẵn của số âm là 1 số dương, Luỹ thừa với số mũ lẻ của số âm là 1 số âm. 5) Dặn dò Học bài và xem các BT đã giải. BTVN:BT28;31/19/SGK. (HS khá giỏi: BT32/19/SGK). Chuẩn bị bài mới. Tiết 7 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỬU TỈ (TT) Mục tiêu: HS nắm vững quy tắc luỹ thừa của 1 số hửu tỉ dương. Có kĩ năng vận dụng quy tắc trên trong tính toán. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ?111 KTBC: GV cho HS làm GV cho điểm và tổng quát. ?211 GV cho HS củng cố bằng GV HD HS: Ta đưa về vế trái. b) Ta đưa về dạng 8=( )3. ?311 GV cho HS làm Từ đó GV -> công thức. ?411 GV cho HS làm ?511 Ta đưa về vế trái để tính. GV tiếp tục cho HS chia nhóm làm . GV sử dụng bảng phụ HS1: HS2: HS còn lại nhận xét. HS chia 2 nhóm. 8=23 HS trình bày vào bảng nhóm HS trình bày vào bảng nhóm. HS sử dụng 2 công thức trên để giải. HS quan sát kĩ bài làm. Luỹ thừa của 1 tích: ( (1,5)3.8=(1,5)3.23=(1,5.2)3=33=27 Luỹ thừa của một thương: BT34/22/SGK. Đôùi với mỗi câu GV yêu cầu HS nêu cách làm và cho nhận xét. Nếu sai yêu cầu HS sửa lại. f) Ta đưa vầ cùng cơ số. HS trả lời tại chỗ. 810=(23)10=230 48=(22)8=216 b) Đúng. c) (0,2)5 d) Sai e) Đúng. f) Sai (214) 4) Củng cố Nêu lại tất cả các quy tắc về kuỹ thừa của 1 số hửu tỉ? 5) Dặn dò Học tâùt cả công thức. BTVN:BT35, 37/22/SGK. Chuẩn bị bài mới. Tiết 8 : LUYỆN TẬP ***** Mục tiêu: Củng cố lại các quy tắc về luỹ thừa của một số hửu tỉ. Vận dụng giải BT. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ Nêu lại các quy tắc về luỹ thừa của 1 số hửu tỉ? Sửa BT37a, c/22/SGK. 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV cho HS làm BT38. Từ đó HS so sánh. GV cho HS làm BT40/23/SGK. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? GV HD HS: c) Aùp dụng: xn.yn=(x.y)n GV lưu ý HS cách đơn giản. d) Phân tích: GV cho HS làm BT42/23/SGK: GV cho HS chia nhóm câu HS trình bày vào bảng nhóm HS chuẩn bị bảng nhóm. Ta tính trong dấu ngoặc trước. HS chia nhóm làm BT. HS theo dõi rồi cùng trình bày vào bảng nhóm. HS trình bày vào bảng nhóm. a). Đối với câu b), c) là BTVN. Ta đưa: b) c) tương tự. 4) Củng cố Nêu lại cách tính toán biểu thức có luỹ thừa? GV cho HS làm BT41a/23/SGK: 5) Dặn dò Học bài: BTVN:BT39, 41b, 42b,c/23/SGK. Chuẩn bị bài mới. Tiết 9 : TỈ LỆ THỨC Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Vận dụng tính chất tỉ lệ thức giải BT. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ GV cho HS sửa BT41b, c/23/SGK (2 HS lên bảng). 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV sd bảng phụ Vd SGK. GV rèn kĩ năng nói cho HS. Từ đó đi đêùn định nghĩa tỉ lệ thức. ?111 GV cho HS củng cố bằng Cách làm tương tự vd. GV cho HS làm bảng nhóm. Em cho KL? GV sd bảng phụ vd SGK. Từ đó GV -> tổng quát: GV HD HS tìm 1 hạng tử từ HS quan sát và giải thích cách làm. HS rút ra KL: là 1 tỉ lệ thức. HS dựa vào vd để làm câu a), b) ở bảng phụ. KL: Vậy: Đinh nghĩa: Tỉ lệ thức là 1 đẳng thức cuả hai tỉ số: Vậy:và không lập thành tỉ lệ thức. Tính chất: TC1: >ad=bc ad=bc => Tương tự d=?; b=?; c=? GV cho HS làm BT46/26/SGK. => đẳng thức nào? x=? GV sd bảng phụ vd SGK. GV tổng quát ad=bc=>? Ta có thể => mấy tỉ lệ thức ? cách làm như thế nào? GV cho HS làm BT47a. GV cho HS làm vào bảng phụ. HS giải thích các bước làm và cho nhận xét. Hs làm tương tự vào bảng phụ. HS theo dõi HD rồi làm vào bảng phụ. x.3,6=(-2).27 => HS quan sát và giải thích cách làm. Sau đó cho biết: 18.36=27.24 =>? Có 4 tỉ lệ thức, đổi chỗ hai hạng tử để có 1 tỉ lệ thức mới. HS lưu ý HD của GV rồi làm vào bảng phụ. ad=bc => TC2: 4) Củng cố GV cho HS làm BT46b/23/SGK: 5) Dặn dò Học bài và xem các BT đã giải. BTVN:BT44, 45, 46c, 47c/26/SGK. Chuẩn bị bài mới. Tiết 10 : LUYỆN TẬP ***** Mục tiêu: Nắm vững tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức. Vận dụng giải BT. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài củ Sửa BT46c, 47b/26/SGK (2 HS lên bảng). 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV cho HS làm BT49/26/SGK. GV cho HS chia 4 nhóm. Thời gian cho HS hoạt động nhóm là 4’. GV sd bảng phụ. Nhóm nào làm xong GV cho trình bày nếu đúng cho điền vào bảng phụ. GV sd bảng phụ BT52. GV HD HS kiểm tra theo cách => 3 tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức đã cho. GV cho HS xem BT53. GV yêu cầu HS kiểm tra lại. GV HD HS cách cho 1 hỗn số, đổi chỗ mẫu và phần nguyên để được 1 hỗn số mới. HS trình bày vào bảng nhóm. HS tự trình bày bài giải của nhóm mình. HS nghe HD của GV rồi chia nhóm làm, mỗi nhóm làm 2 chữ cái. HS cùng sửa bài làm của mỗi nhóm. HS quan sát kĩ rồi kiểm tra từng câu. HS làm tương tự. HS cho nhiều tỉ số. b), d) không lập tỉ lệ thức. c) lập thành tỉ lệ thức. BT50/27/SGK: BINH THƯ YẾU LƯỢC Bt52/28/SGK: c) đúng. Bt53/28/SGK: 4) Củng cố Nêu hai tính chất của tỉ lệ thức? Quy tắc kiểm tra xem hai tỉ số có lập tỉ lệ thức không? 5) Dặn dò Học bài xem lại lý thuyết và BT đã giải. BTVN:BT51/28/SGK: Chuẩn bị bài mới. Tiết 11 : Bài 8. TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. Tuần 6 Mục tiêu: -HS năùm vững tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - HS Vận dụng được tính chất dể giải toán. - HS trình bày bài giải chính xác hệ thống Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 18’ 15’ GV cho HS làm GV nhận xét và cho điểm. Sau đó GV -> bài mới. GV giới thiệu tính chất mở rộng SGK. GV cho HS xem vd SGK(GV sd bảng phụ). GV cho HS làm BT54/30/SGK. Ta áp dụng điều nào vì sao? GV cho mỗi nhóm trình bày. ?211 GV cho HS đọc chú ý SGK. GV cho HS làm . GV cho HS làm BT57/30/SGK. -GoÏi số bi của Minh , Hùng, Dũng. -3 bạn có tổng số bi là 44 ta có gì? HS 1 lên bảng. HS trả lời. HS nêu và ghi vào vở. HS theo dõi và giải thích. HS chia nhóm trình bày. ?211 x+y=16 HS nêu thắc mắc (nếu có). Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C là x, y, z. Ta có: HS nghe HD rồi trình bày vào bảng nhóm. x+y+z=44. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: . Mở rộng: BT54/30/SGK: Chú ý: Khi có dãy tỉ số: ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết: a:b:c=2:3:5 BT57/30/SGK: GoÏi số bi của Minh , Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z, ta có: Ta dùng tĩnh chất nào? Từ đó =>x=?y=?z=? Kết luận? Vậy: Số bi của Minh: 4. Số bi của Hùng: 16. Số bi của Dũng: 20. 4) Củng cố (7’) Viết tính chất dãy tỉ số bằng nhau? BT56/30/SGK: Gọi x là chiều dài, y là chiều rộng của hình chữ nhật. Theo đề ta có: Vậy: Chiều dài : 10m; chiều rộng : 4m. 5) Dặn dò (5’) Học bài : xem kỉ các tính chất và cách áp dụng để giải BT. BTVN:BT55, 58/30/SGK. Chuẩn bị bài mới.luyện tập xem trước các bài tập Tiết 12 : LUYỆN TẬP. Tuần 6 Mục tiêu: Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Rèn kĩ năng tính toán. HS trình bày đúng bài giải dạng BT áp dung T/C của dãy tỉ số baefng nhau Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 7’ 5’ 10 GV chia 4 nhóm. Ta viết dưới dạng phân số rồi rút gọn? Thực hiện phép tính chia 2 phân số. HS tự sửa vào vở. GV cho HS làm BT60a. Đổi ra phân số. Viết dưới dạng tỉ lệ thức. => x=? GV cho HS làm BT61/31/SGK. Từ đó ta => gì? Ta sd tính chất nào? x=?; y=?; z=? GV cho HS làm BT64/31/SGK. HS trình bày vào bảng nhóm. HS theo dõi HD. Vậy tỉ số: -17:52. b)(-6):5. 16:23. 2:1. BT64/31/SGK: GoÏi x, y, z, t lần lượt là số HS của l;ớp 6, 7, 8, 9, ta có: 13’ GoÏi x, y, z, t lần lượt là số HS của l;ớp 6, 7, 8, 9. Ta có gì? x=?, y=?, z=?, t=? Kết luận? => HS nghe HD. y-t=70 HS trình bày vào bảng nhóm Vậy số HS củalớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là: 315, 280, 245, 210 (HS) 4) Củng cố (5’) NaÉm lại cách làm từng dạng BT. 5) Dặn dò (5’) Học bài xem các BT đã giải. BTVN:BT62, 63/31/SGK. Chuẩn bị bài mới. Tuần 7 Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Mục tiêu: HS nhận biết số thập phân hữu hạn, khi nào phân số viét được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Rèn kĩ năng tính toán. HS biết tính tốn chính xác . Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng phụ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10’ 20’ GV sd bảng phụ vd1 SGK. GV : cho HS lên bảng thực hiện phép tinh chia. Dựa vào kết quả HS đã chia GV giới thiệu cho HS Đây là phép chia hết. GV giới thiệu vd2 phép chia không hết. GV giới thiệu chu kỳ và cách viết. GV cho HS quan sát kĩ bảng phụ vd/33/SGK. Từ đó, GV tổng quát khi nào phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. HS theo dõi và cho nhận xét. 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn. 0,41666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 25=52 (không có ước nguyên tố khác 2 và 5) HS dựa vào trên cho nhận xét. 30=2.3.5. có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 3. ? HS cho nhận xét. HS làm vào Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn. 0,41666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 6. Viết là: 0,41666… =0,41(6). Nhận xét: 25=52 (không có ước nguyên tố khác 2 và 5) Vậy: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. =-0,08.;, 30=2.3.5 có ước ? Theo cách làm trên GV cho HS làm GV lưu ý phân tích Mẫu ra thừa số nguyên tố. GV tổng quát cho HS SGK. Bảng phụ. -Các phân số viết được dưới dạng số thập hữu hạn: -Số thập phân vô hạn tuần hoàn: nguyên tố khác 2 và 5 là số 3. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. =0,2(3). Tổng quát : SGK 4: Củng cố (10’) Khi nào 1 phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn? HS trả lời BT65/34/SGK. viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì: Gv hướng dẫn cho HS BT 66 5: D

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 7.doc
Giáo án liên quan