I- MỤC TIÊU :
- HS biết được công thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cập giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia .
II- CHUẨN BỊ :
+ bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ; bài ?3 ; tính chất bài 2;3
+ bảng hoạt động nhóm
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án - Đại số 7 - Chương II - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I- MỤC TIÊU :
HS biết được công thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cập giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia .
II- CHUẨN BỊ :
+ bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ; bài ?3 ; tính chất bài 2;3
+ bảng hoạt động nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
2- các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Gv giới thiệu sơ lược về chương
-?Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? ví dụ ?
Hoạt động 2: định nghĩa
Cho hs làm ?1
a) Quãng đường đi dược S (km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/htính theo công thức nào ?
b) Viết công thức của câu ?
Gv Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?
Gv giới thiệu định nghĩa sgk
Đóng khung phần công thức
GV Lưu ý hs khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học là trường hợp riêng (k>o)
-cho hds làm ?2
=> chú ý
-Cho hs làm ?3
Hướng dẫn hs kẻ bảng :
Cột
Chiều cao
Khối lượng
Hoạt động 3: tính chất :
Cho hs làm ?4 ( đề được viết trên bảng phụ )
Gv tre bảng phụ
Gv giải thích thêm về sự tương ứng của x và y
Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau y=kx .Khi đó voi71 mỗi giá trị x1; x2; x3 …khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1=kx1 ;y2 = kx2 của y => tỉ số
-Gv giới thiệu hai t/c /53 sgk
Hoạt động 4: Cũng cố –Dặn dò
-Nhắc lại dịnh nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
-Làm bài tập 1;3 /sgk/54
*Dặn dò :
-Học bài theo sgk
-BVn:2;4 sgk; 1;2;4;5;SBT /43
Đọc trước bài một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
-nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận ?
-HS làm ?1
S= 15t
b) m = D.V
m= 7800V
-HS nhận xét : công thức trên có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
-HS đọc định nghĩa
-Hs làm ?2
- Rút ra nội dung ở phần chú ý
Hs làm ?3
( 10;8;50;30 tấn )
-HS nghiên cứu đề ?4
a) y1= kx1 hay 6=k.3 =>k=2
….
-HS làm câu b; c
-HS đọc tình chất
-HS đọc đề và làm bài
-Hs sữa bài
HS đọc dề và tìm hiểu bài 3
Định nghĩa :
VD 1:
S= 15 t
m= 7800V
b) Định nghĩa : SGk/52
tổng quát : y=k.x
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k khác 0
c) VD2 :
( vì y tỉ lệ thuận với x)
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
d) Chú ý :SGK/52
Tính chất :
a) Vd : biết y và x tỉ lệ thuận với nhau
x 3 4 5 6
y 6 ? ? ?
* Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau => y1= kx1 hay 6=k.3 =>k=2 .Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
* y2=kx2=> y2= 2.4=8
y3=2.5=10; y4=2.6=12
*tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của x và y là bằng nhauvà bằng k
Tính chất : sgk
3) Luyện tập :
bài 1:a)vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y=kx => k= y:x= 4:6=2/3
b)
khi x=9=> y=6
x=15=>y=10
Bài 3/54 sgk:
a)các ô trống đều điền số 7,8
b)m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì
m: V= 7,8=> m= 7,8 V
m tỉ lệ thuận với V theo hệ số 7,8 , nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số
File đính kèm:
- TIET 23.DOC