Giáo án Đại số 7 học kỳ I năm học 2008- 2009

I/ Mục tiêu :

· Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vá so sánh các số hữu tỉ .

· Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

· Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ .

II/Phương tiện dạy học :

- GV: Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng có chia khoảng.

- HS: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng.

III/ Quá trình thực hiện :

 1/ Ổn định lớp : (2 phút)

· Hướng dẩn học sinh phương pháp học bộ môn đại số .

· Phân nhóm học tập .

2/ Kiểm tra bài cũ : (3 phút)

· Giáo viên treo bản phụ yêu cầu hai học sinh lên viết các số sau dưới dạng phân số: 3 = . . . -1,25= . . .

 0,5 = . . . 0 = . . .

 -7 = . . . 2 = . . . = . . .

 Gv : dẫn vào bài mới : Các số này được gọi là số hữu tỉ .

 3/ Bài mới :

 

doc82 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 học kỳ I năm học 2008- 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn : 1 TCT: 1 Ngày soạn: 18/08/08 Ngày dạy: 25/08/08 Ch­¬ng I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vá so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ . II/Phương tiện dạy học : GV: Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng có chia khoảng. HS: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. III/ Quá trình thực hiện : 1/ Ổn định lớp : (2 phút) Hướng dẩn học sinh phương pháp học bộ môn đại số . Phân nhóm học tập . 2/ Kiểm tra bài cũ : (3 phút) Giáo viên treo bản phụ yêu cầu hai học sinh lên viết các số sau dưới dạng phân số: 3 = . . . -1,25= . . . 0,5 = . . . 0 = . . . -7 = . . . 2 = . . . = . . . Gv : dẫn vào bài mới : Các số này được gọi là số hữu tỉ . 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ : (12 phút) -Số hữu tỉ là gì ? ( Gọi một vài học sinh lập lại rồi cho ví dụ ) -Viết hai phân số bằng với phân số Học sinh rút ra kêt luận . Kí hiệu số hữu tỉ là gì ? Có nhận xét gì về quan hệ giữa ba tập hợp số N , Q và Z . 1/ Số hửu tỉ : Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với a ,b Z ; b 0 . == Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ . Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q Làm phần ? 1 trang 5 Làm phần ?2 trang 5 Làm bài tập 1 và 2 trang 7 SGK Hoạt động 2 :Biểu diễn và so sánh số hửu tỉ : (20 phút) Hs biểu diễn tiếp trên trục số ( 1 hs lên bảng làm ) Gv giới thiệu cách biểu diễn như sgk trang 5 . - Yêu cầu hs tự biểu diễn trên trục số . ( Gợi ý : nên viết dưới dạng phân số có mẫu dương ) 2/Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Làm phần ? 3 trang 5 . 0 1 -1 0 Làm bài 2 trang 7: Hs điền vào ô trống . VD1 :so sánh số hữu tỉ -0,6 và cho cả lớp tự làm . Sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày . VD2: So sánh 2 số hữu tỉ và 0 Để so sánh hai số hưũ tỉ x , y ta phải làm sao ? Làm bài 3 trang 7 Cho biết > 0số hữu tỉ dương Cho biết số hữu tỉ âm Vậy số 0 là số hữu tỉ âm hay dương 3 / So sánh các số hữu tỉ : Làm phần ?4 trang 5 VD1 : Qui đồng mẫu 2 phân số ta có , VD2 : 0 Để so sánh hai số hữu tỉ x ,y ta làm như sau : Viết x ,y dưới dạng 2 phân số với cùng mẫu dương . x = , y = ; ( m > 0 ) So sánh tử là các số nguyên a ,b ; Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hửu tỉ dương . Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hửu tỉ âm . Số hửu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Làm ? 5 trang 7 Hoạt động 3 : Củng cố (6 phút) Số hữu tỉ là gì ? Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp N ,Q , Z Thề nào là số hữu tỉ dương , âm ,số 0 . Làm bài tập 4 trang 7 : 4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (2 phút) Bài tập về nhà : Bài 5 trang 7 sgk _lưu ý phần hướng dẫn của sgk . Xem trước bài : “ Cộng , Trừ số hửu tỉ “ trang 7 sgk . IV. Rút kinh nghiệm: TuÇn : 1 TCT: 2 Ngày soạn: 20/08/08 Ngày dạy: 27/08/08 Bài 2. CỘNG, TRỪ CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : Học sinh nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , biết quy tắc “ chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ . Có kỹ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng . II/ Phương tiên dạy học : GV: Bảng phụ ghi : công thức cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế , phấn màu . HS: Oân tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” (Toán 6) . Bảng phụ nhóm. III/ Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : (10 phút) a / Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Tính : b / Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ? Tính : 3 /Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng hai số hữu tỉ (13 phút) Cộng trừ hai số hữu tỉ cũng giống như cộng hai phân số ( mở rộng ) ở lớp 6 Hãy tính ; Yêu cầu 2 hs lên viết công thức : x + y = x – y = -y là gì của y ? 1 / Cộng trừ hai số hữu tỉ : cho hai số hữu tỉ x , y ; x = y = ( a , b ,m Z ,m > 0) x + y = ; x –y = x + (-y) = ; Làm phần ? 1 . Làm bài 6 trang 10. Hoạt động 2 : Quy tắc chuyển vế (10 phút) Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Với mọi x , y ,z Z x + y = z x = z –y ; 1 hs mỡ rộng quy tắc này trên Q 1 hs lên bảng làm vd ; 2 /Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một s ố hạng từ vế này sang vế kia củam một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x , y ,z Q : x + y = z x= z –y ; Tìm x Q biết ; Cho hs nhận xét đánh giá các bài làm trên bảng Gv nhắc lại mấu chốt khi chuyển vế là “ Đổi dấu các số hạng “ Làm phần ? 2 . Làm bài tập 9 a, b trang 10 . Hoạt động 3: Chú ý:(5 phút) _Trong Z phép cộng có các tính chất cơ bản nào ? _ Gv yêu cầu hs mở rộng phép cộng trong Q cũng có tính chất đó . Yêu cầu 2 hs lên làm , mỗi em làm một cách . Cách làm nhanh gọn , chính xác . 3 / Chú ý : Phép cộng trong Q cũng có các tính chất như : Giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 , cộng với số đối : Tính : Hoạt động 4 : Củng cố (5 phút) * Bài 7 trang 10 ; Chia lớp thành 4 nhóm , 2 nhóm làm câu a , 2 nhóm làm câu b . Sau đó cử đại diện 2 nhóm làm nhanh lên giải ( xem nhóm nào làm được nhiều cách nhất ) * Bài 10 trang 10 : Chia lớp thành 4 nhóm 2 nhóm làm cách 1 , 2 nhóm làm cách 2 . Gv nhấn mạnh lại phần chú ý . 4/ Hướng dẫn học bài ở nhà : (2 phút) _ Học bài . _ Làm các bài tập 8 trang 9 , bài 9 c , d trang 10 . _Xem trước bài “ Nhân , chia số hữu tỉ “ IV. Rút kinh nghiệm: TuÇn : 2 TCT: 3 Ngày soạn: 25/08/08 Ngày dạy: Bài 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ II / Mục tiêu ; _ Học sinh nắm vững các quy tắc nhân , chia phân số . _Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng . II / Phương tiên dạy học ; GV: bảng phụ ghi các bài tập, quy tắc ; phấn màu . HS: Oân tập các quy tắc nhân chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số. III / Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn định lớp 2 / Kiểm tra bài cũ ; (7 phút) a / Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ ta phải làm sao ? b / Sửa các bài tập sau : Bài 8 trang 10 SGK a / b / c / d / Bài 9 trang 10 SGK c / x = ; d/ x = ; 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu phép nhân hai số hữu tỉ (10 phút) Nhân hai số hữu tỉ cũng giống như nhân hai phân số . Hãy tính : Yêu cầu hs viết công thức : x. y = Nhân hai số hữu tỉ : Cho hai số hữu tỉ x , y x = ; y = ; x ; Làm bài tập 11 a, b, c trang 12 . Hoạt động 2 : Giới thiệu phép chia hai số hữu tỉ : (10 phút) Chia hai số hữu tỉ cũng giống như chia hai phân số . Hãy tính : Yêu cầu hs viết công thức : x : y = 2 / Chia ø hai số hữu tỉ : Cho hai số hữu tỉ x , y x = ; y = ; x : ; Làm phần ? trang 11 . Làm bài tập 11 d trang 12 Hoạt động 3 : Chu ùý (3 phút) Gv yêu cầu HS đọc chú ý SGK Bài 13 trang 12 Yêu cầu 2 hs lên làm , mỗi em làm 1 câu Kết quả : a / -7 ; b / 1 3/ Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y # 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y , kí hiệu là hay x : y vd : -5,12 : 10,25 ; Làm bài tập 13 trang 12 câu a và b Hoạt động 4 : Làm bài tập phần bài tập (12 phút) Làm bài 12 trang 12 SGK Ta có thể viết số hữu tỉ dưới dạng sau : Tích của 2 số hữu tỉ VD : = Thương của 2 số hữu tỉ Với mỗi câu hãy tìm thêm một VD Làm bài 13 trang 12 câu c , d Làm bài 12 trang 12 SGK a) b) Làm bài 13 trang 12 câu c , d c) d) Trò chơi bài 14 trang 12 SGK : Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống Luật chơi :Tổ chức hai đội mỗi đội 5 người , chuyền tay nhau ( một bút hoặc một viên phấn ), mỗi người làm một phép tính trong bảng . Đội nào làm đúng và nhanh là thắng GV nhận xét , cho điểm khuyến khích đội thắng cuộc Bài 14 trang 12 SGK ´ 4 = : ´ : -8 : = 16 = = = × -2 = Hai đội làm trên bảng phụ HS nhận xét bài làm của 2 đội 4 / Hướng dẫn HS học ở nhà (3phút) Học theo SGK và vở ghi Bài tập về nhà : bài 15 ,16 trang 13 SGK , số 10 , 14 , 15 (trang 4 , 5 sách bài tập ) Xem trước bài " Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Cộng , trừ , nhân chia số thập phân " IV. Rút kinh nghiệm: TuÇn : 2 TCT: 4 Ngày soạn: 27/08/08 Ngày dạy: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRƯ,Ø NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I / Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , khái niệm số thập phân dương , số thập phân âm . Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỷ năng cộng , trừ , nhân , chia các số thập phân dương và âm . Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý . II / Phương tiện dạy học : Sgk , bảng phụ , phấn màu . III / Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút) a / Muốn nhân , chia hai số hữu tỉ ta phải làm theo quy tắc nào ? b / Sửa các bài tập sau : Bài 15 trang 12 : 4 . ( -25 ) + 10 : ( -2 ) = -100 + ( -5 ) = -105 ; . ( -100 ) – 5,6 : 8 = -50 – 0,7 = -50 + ( 0,7 ) = -50,7 ; Bài 16 trang 12 ; a / = 0 b / = -5 Lưu ý hs nhận xét kỷ đề bài , áp dụng tính chất các phép tính đã học để tính nhanh và đúng . 3 / Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ (12 phút) GV: gọi HS nhắc lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x cũng giống như giá trị tuyệt đối của số nguyên a Hs làm các bài tập sau : = = = Nếu x > 0 thì = ? Nếu x= 0 thì = ? Nếu x > 0 thì = ? Trên trục số là gì ? 1 / Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ : Làm phần ?1 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ký hiệu là được xác định như sau : x nếu x 0 = -x nếu x > 0 Trên trục số là khoảng cách từ điểm biểu diễn của x tới gốc O Làm bài tập ?2 trang 14 Làm bài tập 17 trang15 Hoạt động 2 : Giới thiệu các phép toán cộng , trừ , nhân , chia số thập phân (18 phút) = Đổi các số hữu tỉ sau ra số thập phân ; ; ; ; ; ; Trong các số thập phân đó , số nào là số thập phân dương ? âm ? Để cộng , trừ số thập phân dương , âm ta phải làm sao ? Gv treo bảng phụ bài 18 trang 15 Cho hs trả lời 2 / Cộng trừ , nhân , chia số thập phân Để cộng ,trừ , nhân, chia các số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi thực hành phép tính Trong thực hành , ta thường cộng , trừ , nhân hai số thập phân theo các qui tắc tương tự như đối với số nguyên Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ( y # 0 ) ta theo qui tắc : x và y cùng dấu x và y khác dấu x : y = = Làm phần ? 3 trang 14 . Làm bài tập 18 trang 15 . 3/Củng cố: (5 phút) Gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. 4 / Hướng dẫn học bài ở nhà : (2 phút) _ Học bài _Làm các bài tập 20 , trang 15 _Chuẩn bị máy tính bỏ túi loại thường . IV. Rút kinh nghiệm: TuÇn : 3 TCT: 5 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó , biết cộng , trừ , nhân , chia các số thập phân . Biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ . Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý . Sgk , bảng phụ , phấn màu , máy tính cá nhân . II/ Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi. HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III / Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn định lớp : ? 2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút) ? a / Hoàn thành công thức sau ( với x là số hữu tỉ ) = b / Tìm == ; ; = = ; c / = ; ; = 0,3 Sửa bài 20 trang 15 a / = 4,7 b / =0 c/ =3,7 3 / Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : thực hiện các bài toán phần luyện tập .(35 phút) Hs làm các bài tập Hướng dẫn : Trước tiên hãy rút gọn phân số 1 Hs làm bài phần b 3 Hs lên bảng sửa ( sau khi cả lớp đã làm xong ) Hs nhắc lại = 2,3 x = ? Vậy bài 25 a/ ta có mấy trường hợp ? Sau khi cả lớp làm xong , Gv gọi 3 hs lên làm mà không cần nhìn sgk thi đua xem ai giãi nhanh Bài 21 trang 15: a / Các phân số cũng biểu diễn một số hữu tỉ là : và ; , và ; b / Ba cách viết của là = == Bài 22 trang 16: sắp theo thứ tự lớn dần Bài 23 trang 16: a / b / -500 < 0 < 0,001 -500 < 0,001 c / Bài 25 trang 16: a / = 2,3 x-1,7 = 2,3 hoặc x -1,7 = -2,3 x = 2,3 + 1,7 hoặc x = -2.3 + 1,7 x = 0,4 hoặc x = - 0,6 b / Tương tự : x = hoặc x = Bài 26 trang 16 : Hs sử dụng máy tính bỏ túi để làm 4 / Hướng dẫn học bài ở nhà : (2phút) _Học ôn lại từ bài 1 đến bài 4 sgk . _Làm bài tập 24 trang 16 _Chuẩn bị bài “ Luỹ thừa của một số hữu tỉ “ _ Ôn lại “Luỷ thừa với số mũ của một số tự nhiên “ 2 công thức : Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số . Thương của hai luỹ thừa cùng cở số . IV. Rút kinh nghiệm: TuÇn : 3 TCT: 6 Ngày soạn: 03/09/08 Ngày dạy: 10/09/08 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I / Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ , biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ sở , quy tắc tính luỹ thùa của luỹ thừa . Có kỷ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán . II / Phương tiên day học : GV: Sgk , bảng phụ , phấn màu, máy tính bỏ túi . HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III / Hoạt động trên lớp ; 1/ Ổn định lớp: 2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút) n thừa số a a / 103 = 10 . 10 . 10 an = n N , a Z b / 23 . 22 = Sau đó ghi công thức tích hai luỹ thừa cùng cơ số 54 : 53 = Sau đó ghi công thức thương hai luỹ thừa cùng cơ số c / Phát biểu quy tắc tích , thương hai luỹ thừa cùng cơ số 3 / Bài mới Gv : Khẳng định các quy tắc đó cũng đúng với luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: (7 phút) Cho n N Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là gì ? 1 hs lên ghi công thức xn = n thừa số Nếu x = thì xn = ? Bài 28 : Luỹ thừa với số mũ chẵn của 1 số âm là số nào ?( số dương ) , với số mũ lẽ của 1 số âm là số nào ? ( số âm ) . 1 / Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x ( n là số tự nhiên lớn hơn 1) xn = (x Q , n N ; n > 1 ) n thừa số Nếu x = thì = . = Làm phần ? 1 trang 17 Quy ước x0= 1 Làm bài tập 27 , 28 trang 19 Hoạt động 2 ; Luỹ thừa của tích , của thương .(8 phút) Gv chỉ lại 2 công thức đã kiểm tra đầu giờ đối với số hữu tỉ ta cũng có công thức trên 2 / Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ x m . xn = x m + n Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ cũa luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia : x m : xn = x m –n (x ) Làm phần ? 2 trang 18 SGK Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa: (10phút) Gv gợi ý 03 = 0. 0 . 0 2 hs tính và so sánh Hãy nhận xét xem số mũ 6 và số mũ 2 và 3 có quan hệ gì ? 6 = 2 .3 Hãy viết công thức và phát biểu quy tắc Vài hs nhắc lại Tính ; 23 . 22 = (23)3 = Khi nào am.an= am .n ( a 0 , m , n N) ( Khi m= n =0 hoặc m =n =2 ) 3/ Luỹ thừa của luỹ thừa Làm phần? 3 trang 18 SGK a / (22)3 = 22 . 22. 22 = 26 = 64 26 = 2. 2. 2 .2 . 2 .2 = 64 vậy (22)3= 26 b / Tương tự ; Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa , ta giữ nguyên cớ số và nhân hai cơ số : (x m)n = xmn Làm phần ? 4 trang 18 Làm bài tập 29 trang 19 Chú ý : am.an (am)n Hoạt động 4 :Củng cố (10 phút) Làm bài 30 trang 19 a / x : = - b/ x = x = Làm bài 31 trang 19 Giải đáp cho câu hỏi nêu ở đầu bài . 4/ Hướng dẫn học bài ở nhà : (2 phút) _ Học bài công thức + quy tắc _Làm các bài tập 33 ( Huớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi ) bài 32 trang 19, bài 39, 40, 41, 42 (SBT trang 9). _ Chuẩn bị xem trươc bài “ Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tt) “ _Tính nhanh ( 0,125)3 . 8 3 IV. Rút kinh nghiệm: TuÇn : 4 TCT: 7 Ngày soạn: 08/09/08 Ngày dạy: 15/09/08 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I / Mục tiêu : Học sinh cần nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương . Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán . II / Phương tiện dạy học : GV: bảng phụ ghi bài tập và các công thức. HS: bảng phụ nhóm. III/Tiến trình bài dạy: 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút) a / Ghi các công thức : xm . xn = xm : xn = ( x m) n= b / Phát biểu các quy tắc ; c / Áp dụng làm các bài tập : (-0,1)2 = d / Chữa bài 32 trang 19 : Số nguyên dương nhỏ nhất là 1 . 11= 12 =13 =14== 19 = 1 10 = 20=30=40== 90 = 1 3 / Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Luỹ thừa cuả một tích (12 phút) ( x . y )n = xn . yn Bài ?1 : ( 2 .5 )2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100 ( 2 .5 )2 = 22 . 52 Tương tự : Tính và . Hs ghi công thức, quy tắc, vài hs lặp lại. Hs giỏi có thể tập chứng minh ct trên . 1 / Luỹ thừa của một tích : Làm phần ? 1 trang 21 Luỹ thừa của một tích bằng tích của luỹ thừa : Làm phần ?2 trang 21 Hoạt động 2 ; Luỹ thừa của một thương (10phút) Sau khi làm xong ? 3 Rút ra công thức quy tắc Vài hs lập lại quy tắc ; ? 5 trang 22 câu a : c1 / (0,125)3. 83 = ( 0,125 . 8 )3= 13 = 1 c2 / (0.125)3. 83 = . 83 = . 83= 1 ? 5 trang 22 câu b ;( bt này có thể vận dụng cả 2 công thức ) c1/ (-39)4 : 134 = (-3.13)4: 134 = (-3)4..134 :134 = (-3)4= 81 c2/ (-39)4: 134 = = (-3)4= 81 Áp dung quy tắc trên để làm bai tập 34 trang 22 . Làm phần ? 3 trang 21 Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa . ( y 0 ) Làm phần ? 4 trang 21 Làm phần ? 5 trang 22 ( 2 hs làm bài a , b ) Làm bài tập 34 trang 22 . Hoạt động 3 : Cũng cố (13 phút) b/ Làm bài tập 35 trang 22 : a/ Làm bài 36 trang 22 : d / 46 8 e / a / 10 8 . 2 8 = (10 . 2) 8 =20 8 b / 10 8 : 2 8 = c / 254 . 2 8= 4 / Hướng dẫn học bài ở nhà : (2 phút) _ Ôn lại 5 công thức về luỹ thừa _ Làm các bài tập 37 SGK trang 22, bài 50, 51, 52 (SBT trang11). _ Xem trứơc các bài luyện tập trang 23 IV. Rút kinh nghiệm: TuÇn : 4 TCT: 8 Ngày soạn: 10/09/08 Ngày dạy: 17/09/08 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Ôn lại các quy tắc và các công thức về luỹ thừa. Vận dụng các quy tắc nêu trên để tính toán nhanh , gọn , chính xác . II / Phương tiện dạy học : GV: bảng phụ ghi bài tập và các công thức. HS: bảng phụ nhóm. III/Tiến trình bài dạy: 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Phát biểu và viết công thức tính luỹ thừa của một tích ( hoặc một thương ) Áp dụng : Tính ( hoặc ) 3 / Bài mới : Luyện tập (34 phút) Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Gọi 4 hs lên bảng sửa bài 37 trang 22 Sau đó gọi 4 hs khác nhận xét cách làm và kết quả của bạn Gv gợi ý cho HS nhớ công thức : am = an (a# o hoặc a # 1) Suy ra m = n Làm bài 37 trang 22 a / 1 ; b / 1215 c / ; d / -27 Làm bài 38 trang 22 a/ 227 = (23 )9 = 89 b/ Ta có : 227 = 89 và 3 18 = 32.9 = ( 32 )9 = 99 89 < 99 Suy ra 227 < 318 Vậy Khi am < an . Ta suy ra được điều gì ? ( m < n) Còn khi am < bm . Ta suy ra được điều gì ? ( a < b ) Gọi 3 nhóm cử đại diện lên làm bài 40 trang 23 cả lớp làm bài 42 trang 23 , 3 hs lên bảng trình bày Làm bài 39 trang 23: a /x10 = x7 . x3 ; b/ x10 = ; c / x10 = x12 : x2 Làm bài 40 trang 23 : a / ; b / ; c / -853 Làm bài 42 trang 23 : a / b / n = 7 c/ n = 1 x -n = Gv: giới thiệi luỹ thừa với số mũ nguyên âm của một số khác 0 Trong thực tế người ta thường dùng luỹ thừa nguyên âm của 10 để viết những số rất nhỏ Luỹ thừa với số mũ nguyên âm : Quy ước : ví dụ : 1 mm = vídụ :khối lượng nguyên tử hydro là: 0,166g = 1,66 . 10 24 g 23 chữ số 0 ; 4 / Hướng dẫn học bài ở nhà : (3 phút) Làm bài 41 ; 43 trang 23 HD: S = 22 + 42 +62 + + 20 2 = = 22 . 12 + 22 .22 + 22 . 33 +.+ 22 .102 = 22 ( 12 + 22 + 32 +..+ 102 ) = 4 . 385=1540 - Làm bài 43, 44, 45, 46, 47, 56, 57 (SBT trang9,10, 12). _Xem trước bài “Tỉ lệ thức” . IV. Rút kinh nghiệm: TuÇn : 5 TCT: 9 Ngày soạn : 15/09/08 Ngày dạy : 22/09/08 TỈ LỆ THỨC I / Mục tiêu : - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức và nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức. II / Phương tiện dạy học : Sgk, bảng phụ (máy chiếu), phấn màu . III/ Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : (5 phút) So sánh các tỉ số sau : và = 3 / Bài mới Hai tỉ số bằng nhau ở trên lập thành một tỉ lệ thức Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Thế nào là tỉ lệ thức ? (13phút) Thế nào là tỉ lệ thức ? Cho vài ví dụ về tỉ lệ thức Phần ? 1 a / Lập tỉ lệ thức (=) b / Không lập tỉ lệ thức vì 1 / Định nghĩa : Tỉ lệ thức là đẵng thức của hai tỉ số = hay a : b = c : d vd : = ; : = : Làm phần ? 1 trang 24 Làm bài tập 45 trang 26 Chú ý : Trong tỉ lệ thức a : b = c : d Các số a , b , c , d gọi là các số hạng a , d : gọi là ngoại tỉ b , c : gọi là trung tỉ Hoạt động 2 : Tính chất 1 ( tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ) (15 phút) Tìm x biết : = áp dụng tính chất 1 ta có : 6 . x = 2 . 3 x = Nhớ tính chất 1 khi biết 3 số hạng của một tỉ lệ thức ta có thể tìm được số hạng thứ 4 2 / Tính chất : Tính chất 1 : ( tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ) Làm ? 2 trang 25 Rút ra tính chất a = ; b = ; c = ; d = Làm bài tập 46 trang 26 . Nếu = thì a.d = b.c Hoạt động 3 : Tính chất 2 ( Điều kiện để 4 số lập thành tỉ lệthức ) (10 phút) Nếu a.d = b.c và a , b , c , d = 0 Thì ta có tỉ lệ thức : ; ; ; Từ 18 : 36 = 24 : 27 Vậy từ đẵng thức a.d = b.c ,ta có thể viết được bao nhiêu tỉ lệ thức khác nhau ? Hs tự rút ra . Tính chất 2 : Làm ? 3 trang 25 Làm bài tập 47 , 48 trang 26 4/Hướng dẫn học bài ở nhà : (2phút) Xem lại kiến thức đã học. Làm bài tập 44, 49 , 51, 52 trang 26, 27, 28 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: TuÇn : 5 TCT: 10 Ngày soạn: 17/09/08 Ngày dạy : 24/09/08 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. II / Phương tiện dạy học : GV: bảng phụ ghi bài tập. Bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức. HS: bảng phụ nhóm. III/Tiến trình bài dạy: 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra: (15 phút) ĐỀ BÀI Câu 1 (3 điểm)

File đính kèm:

  • docDAI SO7-HKI.doc