Giáo án Đại số 7 kì 2 - Trường THCS Thiện Ngôn

 Tiết:45

 ND : BIỂU ĐỒ

1./ Mục tiêu :

a) Kiến thức : Hs hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

b) Kĩ năng : Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số" và bản ghi dãy số biến thiên theo thời gian.

c) Thái độ : Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

2./ Chuẩn bị :

a) Giáo viên : SGV , bảng phụ vẽ biểu đồ , thước thẳng .

b) Học sinh : bảng nhóm , thước thẳng .

 

doc57 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 kì 2 - Trường THCS Thiện Ngôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:45 ND : BIỂU ĐỒ 1./ Mục tiêu : a) Kiến thức : Hs hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Kĩ năng : Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số" và bản ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Thái độ : Biết đọc các biểu đồ đơn giản. 2./ Chuẩn bị : a) Giáo viên : SGV , bảng phụ vẽ biểu đồ , thước thẳng . b) Học sinh : bảng nhóm , thước thẳng . 3./ Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm . 4./ Tiến trình : 4.1/ Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Sữa Bài 9 SGK/ 12 ( 10 điểm ) Bảng tần số: Số điểm (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 a) Thời gian giải bài toán của mỗi học sinh. (Tính theo phút) Số các giá trị của dấu hiệu là 35. b) Nhận xét: Số các giá trị của dấu hiệu là 35. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 4 Thời gian giải một bài toán ngắn nhất là 3 phút.Thời gian giải một bài toán dài nhất là: 10 phút. Số bạn giải một bài toán từ 8 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao. c) Ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị này bằng bảng, ngườui ta còn sử dụng bảng nào để dễ dàng thấy và so sánh. 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV vào bài mới. HS: làm: ?1 GV: Em hãy liệt kê các bước dựng biểu đồ đọan thẳng? HS: Từng bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng như trong ?/ SGK . GV: Em hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? HS: trả lời : B1: Dựng hệ trục toạ độ . B2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng . B3: Vẽ các đoạn thẳng . GV chuẩn bị trước biểu đồ. Hoạt động 2: GV: bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách , báo còn gặp lại biểu đồ như hình ( bảng phụ ) GV cho Hs quan sát hình 2 SGK/ 14 Gv: Các hình chữ nhật có khi được vẽ sát nhau để nhận xét và so sánh GV: em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào ? HS: _ trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995 đến năm 1998 . _ trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá , đơn vị nghìn ha . GV: Biểu đồ cộ t khác với đoạn thẳng như thế nào? HS: Đoạn thẳng được thay bằng hình chữ nhật. GV: Cho học sinh đọc SGK 1. Biểu đồ đoạn thẳng: Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng. + Lập bảng tần số. + Dựng các trục toạ độ. + Vẽ các điểm có cặp toạ độ trong bảng. + Vẽ các đoạn thẳng. 2. Biểu đồ cột. SGK/ 14 (Phần đọc thêm) 3. Tần suất , biểu đồ hình quạt. 4.4/ Cũng cố và luyện tập: GV: yêu cầu Hs làm BT 5/ 8 SBT HS: Cả lớp làm vào tập 1 hs trình bày lời giải . HS: nhận xét Gv đánh giá và ghi điểm . BT5 / SBT Nhận xét : HS lớp này học không điều _ Điểm thấp nhất là 2 _ Điểm cao nhất là 10 _ Số hs đạt điểm 5 ; 6 ; 7 là nhiều nhất . Bảng “ tần số “ Điểm ( x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số ( n) 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N=33 Hướng dẫn học sinh học ở nhà : _ Học bài theo tập ghi và SGK . _ Làm BT : 11 , 12 / 14 SGK ; 9 , 10 / 6 SBT . _ Đọc bài đọc thêm / 15, 16 SGK . 5./ Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:46 ND : LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu : a) Kiến thức : Hs biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bản "tần số" và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng b./ Kĩ năng : Hs biết lập bảng tần số. c./Thái độ : Biết đọc biểu đồ một cách thành thạo. 2. Chuẩn bị : a) Giáo viên : SGK , thước thẳng ., bảng phụ ghi nội dung BT . b) Học sinh : SGK , thước thẳng , bảng nhóm . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm . 4. Tiến trình : 4.1/ Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . 4.2/ Kiểm tra bài cũ :(Bài tập cũ ) HS1:Em hãy nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng? Sửa Bài 11 SGK/ 14 Số con của hộ GĐ 0 1 2 3 4 Tần số 2 4 17 5 2 N= 30 Biểu đồ: 4.3/ Bài tập mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ 1 : GV: Dấu hiệu ở đây là gì? HS: Điểm kiểm tra toán HKI GV: Số các gía trị là bao nhiêu? HS: Số các gía trị là: 50ø GV: Em hãy nhắc lại các bước dựng biểu đồ. HS: Các bước dựng biểu đồ: + Dựng hệ trục toạ độ. + Vẽ các điểm toạ độ. + Vẽ các đoạn thẳng GV: Em hãy cho biết dấu hiệu ở đây là gì? HS: Số lỗi chính tả của Hs. GV: Có mấy giá trị khác nhau của dấu hiệu. HS: Có 5 giá trị khác nhau GV: Em hãy cho biết có mấy Hs mắc 3 lỗi HS: Kết quả: + Có 3 Hs mắc 3 lỗi. + Có 8 Hs mắc 4 lỗi. + Có 10 Hs mắc 5 lỗi. + Có 12 Hs mắc 6 lỗi. (Tương tự) - Ta có bảng tần số: Bài 10 SGK/ 14 Bài toán Cho bảng biểu đồ diễn tả lỗi chính tả trong một bài văn của Hs lớp 7A Lập bảng tần số. Nhận xét. Số lỗi 3 4 5 6 Ts 3 8 10 12 N=33 4.4/ Củng cố và luyện tập : Bài học kinh nghiệm : Từ bảng số liệu ban đầu lập bảng tần số rồi vẽ biểu đồ hoặc từ biểu đồ ta lập bảng tần số . 4.5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : _ Xem lại các bài tập đã giải _ Làm BT : Điểm kiểm tra học kì môn toán của lớp 7a được cho bởi bảng sau : 7,5 5 5 8 7 4,5 6 8 8 7 6 5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6 7 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5 8,5 8 a./ Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị ? b./ Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó . c./ Lập bảng “ tần số “ và bảng tầ suất của dấu hiệu d../ Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng . - Xem trướ bài “ Số trung bình cộng “ 5./ Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết PPCT:47 Ngày dạy:.. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: Biết tính số trung bình cộng: theo cơng thức từ bảng đã lập. Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. b./ Kĩ năng: Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. Chuẩn bị: hai bảng điểm của hai lớp 7A, 7C. c./ Thái độ: Giáo dũc tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. 2./ CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ ghi bài tập , máy tính bỏ túi . -HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phươngpháp vấn đáp. -Phương pháp hoạt động nhóm. -Phương pháp gợi mở. 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: GV đưa bảng 19 lên màn hình ( điểm kiểm tra 1 tiết toán của lớp 7C được ghi lại ) HS1: có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? Lập bảng tần số dạng cột ( thêm 2 cột: cột 3: Tính x.n, cột 4: tính điểm Trung bình). HS nhận xét. GV nhận xét, phê điểm. Có 45 bạn làm bài kiểm tra. Điểm số(x) Tần số (n) Tích x.n Điểm TB. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 6,25. 4.3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Số trung bình cộng Giáo viên nêu vấn đề: Hai lớp cùng làm một đề kiểm tra. Muốn biết kết quả lớp nào tốt hơn ta làm thế nào? ® Bài mới. Học sinh làm ?1 , ?2 Giáo viên hỏi: Muốn tính trung bình cộng của 40 số này một cách nhanh nhất, ta làm thế nào? (thay phép cộng các số giống nhau bằng phép nhân) Ta nhân giá trị với số nào? (giá trị nhân tần số của nĩ) Số các giá trị bằng gì? (bằng tổng các tần số) Þ Học sinh tự tính ra kết quả. Giáo viên hỏi: Dấu hiệu ở đây là gì? Số trung bình cộng của dấu hiệu là bao nhiêu? Học sinh tự xây dựng cơng thức bằng lời. Giáo viên viết cơng thức và giải thích rõ các chỉ số dưới i. Học sinh làm ?3 dưới hình thức phiếu học tập. Sau khi học sinh làm xong ?3 giáo viên yêu cầu học sinh so sánh kết quả làm bài kiểm tra của hai lớp 7A và 7C. Hoạt động 2: Giáo viên tổng kết lại ý nghĩa của số trung bình cộng, đồng thời nêu ra một số ví dụ để chứng tỏ sự hạn chế của vai trị đại diện của số trung bình cộng. Hoạt động 3: GV : Chúng ta hãy làm quen với một giá trị đặc biệt của dấu hiệu. GV : nêu như trong sách giáo khoa. GV : cĩ thể lấy thêm ví dụ trong thực tế. I. Số trung bình cộng của dấu hiệu :() Bài tốn: (sách giáo khoa/17) Điểm số (x) Tần số (n) Tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N = 40 Tổng: 250 = = 6,25 Dấu hiệu: điểm kiểm tra của lớp Số trung bình của dấu hiệu là: 6,25 Cơng thức: : số trung bình cộng của dấu hiệu x1, x2, , xk: các giá trị khác nhau của dấu hiệu n1, n2, , nk: các tần số tương ứng. N: số các giá trị II. Ý nghĩa của số trung bình cộng: (SGK//19) Chú ý: (SGK/ 19) III. Mốt của dấu hiệu (Mo) Mốt của dấu hiệu là giá trị cĩ tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu: Mo 4.4/ Củng cố và luyện tập: GV cho HS hoạt động theo nhóm. Phân công: Nhóm 1,2,3,4,5,6: BT14/20 Nhóm 7 12 : BT 15/20 Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét. GV chú ý: khi tính số trung bình cộng mà kết quả là số thập phân vô hạn không tuần hoàn ta dùng dấu . Bài tập 14/ 20 SGK: Giá trị (x) Tần số (n) 3 4 5 6 7 8 9 10 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 = Bài tập 15/ 20 SGK: a/ Dấu hiệu cần tìm là tuổi thọ của một loại bóng đèn. Có 50 giá trị của dấu hiệu. b/ Số trung bình cộng: = c/ Mốt của dấu hiệu là : M0= 1180 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Lưu ý học sinh: + Cơng thức tính trung bình cộng. + Ý nghĩa của trung bình cộng và hạn chế. Tùy theo từng dấu hiệu mà mốt khác nhau. Mốt ở đây khác với mốt trong ngơn ngữ hàng ngày. Cũng cĩ dấu hiệu cĩ hai mốt hoặc nhiều hơn. Dặn dị: học thuộc lịng cơng thức tính trung bình cộng. Bài tập 16,17/20. 5./ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết PPCT: 48 Ngày dạy:.. LUYỆN TẬP 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: Hướng dẫn lại cách lập bảng và cơng thức tính số trung bình cộng. b./ Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính số trung bình cộng và tính mốt của dấu hiệu. c./ Thái độ: Vận dụng vào tình huống thực tiễn. 2./ CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ ghi bài tập , máy tính bỏ túi . -HS: Bảng nhóm, bút viết bảng . 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phươngpháp vấn đáp. -Phương pháp hoạt động nhóm. -Phương pháp gợi mở. 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sốù HS . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết luyện tập. 4.3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : HS1: Viết cơng thức tính trung bình cộng của một dấu hiệu. Làm bài tập 14/20 HS2: Mốt của một dấu hiệu là gì? Làm bài tập 15/20 HĐ 2 : Học sinh nêu rõ cĩ nên tính trung bình cộng của dấu hiệu khơng? Vì sao? Bài 17/20: . Giáo viên cho học sinh nhận xét một số bài, cả lớp đi đến kết luận đúng. Học sinh nêu rõ sự khác nhau giữa bảng tần số ở bài 18 so với những bảng tần số đã học. Tính trung bình cộng theo đúng sự hướng dẫn của sách giáo khoa. I/ Sửa bài tập cũ: Bài 14/20 x 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35 = » 7,26 (ph) Bài 15/20: Dấu hiệu: tuổi thọ của bĩng đèn. Mốt của dấu hiệu: 1180 (giờ) II/ Bài tập mới: Bài 16/20: Khơng nên dùng trung bình cộng làm đại diện. Vì khoảng cách giữa các giá trị quá lớn. Bài 17/20: » 7,68 (ph) Mo = 8 Bài 18/21: Chiều cao TBC chiều cao Tần số 105 110 – 120 121 – 131 132 – 142 143 – 153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 N = 100 » 132,68 (cm) 4.4/ Củng cố và luyện tập: Bài học kinh nghiệm: - Khi khoảng cách giữa các giá trị quá lớn, ta khơng nên lấy trung bình cộng làm đại diện. - Khi giá trị viết dạng trong một khoảng. Muốn tính trung bình cộng của dấu hiệu, trước hết ta tính trung bình cộng của mỗi khoảng làm xi 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Xem lại các bài đã giải. -Làm BT 19/22 -Trả lời các câu hỏi ở phần ôn tap chương . 5./ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết PPCT: 49 Ngày dạy:.. ÔN TẬP CHƯƠNG III 1./ MỤC TIÊU: a./ Kiến thức: Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương. Chuẩn bị: bảng “điều tra về một dấu hiệu”. b./ Kĩ năng: Có kĩ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng. c./ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, vẽ hình chính xác. 2./ CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi . -HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phươngpháp vấn đáp. -Phương pháp hoạt động nhóm. -Phương pháp gợi mở. 4./ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết ôn tập. 4.3/ Giảng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : GV đặt các câu hỏi học sinh trả lời: 1/ Dấu hiệu là gì? Tần số là gì? Nêu cấu tạo của bảng tần số. Tiện lợi của bảng tần số với bảng số liệu thống kê ban đầu? Nêu ý nghĩa của biểu đồ? Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ? Nêu ý nghĩa của Mốt của dấu hiệu? HĐ 2 : GV đưa đề bài lên bảng phụ . HS đọc to đề. GV cho HS hoạt động nhóm. Nhóm 1,2,3: câu a, b. Nhóm 4,5,6: Câu a,c. Làm trên giấy trong. Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét. GV chép đề lean bảng . Gọi HS đọc đề. Cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét. I/ Lý thuyết: 1/ Thu thập số liệu thống kê-Tầøn số. 2/ bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. 3/ Biểu đồ: 4/ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. II/ Bài tập: Bài tập 20/ 23 SGK: Năng suất (x) Tần số (n) 20 25 30 35 40 45 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 10 20 30 40 50 1 2 3 4 5 6 7 8 9 n x 0 50 1 3 7 9 6 4 1 BT 1/ 20 vở bài tập: a/ dấu hiệu cần tìm là cân năng học sinh lớp 7C. b/ Lập bảng tần số: Cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số(n) 3 3 5 6 2 1 Nhận xét: Cân nặng của các học sinh thuộc vào khoảng 28 đến 36 kg là chủ yếu. Chỉ có 1 học sinh nặng 45 kg. c/ Tính số trung bình cộng: = 31,9 Mốt của dấu hiệu là M0= 32 4.4/ Củng cố và luyện tập: Bài học kinh nghiệm: Mốt của dấu hiệu là giá trị có khả năng xảy ra nhiều nhất. 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Xem lại các kiến thức đã ôn. -Xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 5./ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 50 Ngày dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG III 1./ MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức chương III. Rèn kỹ năng thực hành tính toán. Giáo dục óc phân tích-tổng hợp-nhận xét. 2./ CHUẨN BỊ : - GV: Đề kiểm tra + đáp án - HS: giấy kiểm tra, Ôn lại các kiến thức chương III. 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận. 4./ TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Không 4.3/ Giảng bài mới: ĐỀ KIỂM TRA : A./ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1: Điểm kiểm tra Tóan của học sinh tổ 1 được ghi lại như sau: 4 7 6 7 8 6 3 8 7 5 6 7 Ta có điểm trung bình là: A. B. C. D. Câu 2: Đơn vị điều tra của dấu hiệu ở câu 1 là: A. Điểm số của mỗi học sinh B. Mỗi học sinh C. Môn kiểm tra D. Số các điểm số khác nhau. Câu 3: Kết quả điều tra về số con của 40 hộ gia đình được ghi lại như sau: Số con (x) 0 1 2 3 Tần số (n) 14 7 17 2 N = 40 Chiếm tỉ lệ cao nhất là gia đình có: A. 0 con B. 1 con C. 2 con D. 3 con Câu 4: Dấu hiệu ở câu 3 là: A. Số con trong mỗi hộ gia đình B. Số hộ gia đình C. Số hộ gia đình và số con của một gia đình D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 5: Thu nhập bình quân của người dân Việt Nam được thể hiện ở biểu đồ sau (tính bằng Đô la). Từ năm 1998 đến năm 2002, năm nào người dân Việt Nam có thu nhập cao nhất? A. 2002 B. 2001 C. 2000 D. 1999 Câu 6: Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại như sau: 4 7 5 3 4 3 2 3 2 4 6 2 7 2 6 7 7 7 7 3 5 Số các giá trị là: A.2 B. 7 C. 6 D. 21 Câu 7: Điểm kiểm tra Toán của học sinh được thống kê như sau: Số TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Điểm 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 N=20 Tần số của học sinh đạt điểm 7 là: A.6 B. 7 C. 20 D. 8 Câu 8: Số các giá trị khác nhau trong bảng thống kê ở câu 7 là: A. 20 B. 7 C. 4 D. 10 B./ TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (6 điểm) Giá thành một sản phẩm (được tính bằng đôla) của 30 cơ sở sản xuất lọai sản phẩm đó được ghi lại như sau: 20 25 25 15 30 35 20 15 35 30 25 20 30 25 30 25 35 20 15 25 30 20 35 30 25 25 20 25 25 30 a) Lập bảng tần số. Nhận xét về giá thành của sản phẩm trên. b) Tính số trung bình cộng c) Tìm mốt. d)Vẽ biểu đồ đọan thẳng (hoặc hình cột) Bài 2: (1 điểm) Quan sát bảng tần số sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu không? Vì sao? Giá trị (x) 2 3 4 90 100 Tần số(n) 3 2 2 2 1 N = 10 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM : A./ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : C Câu 4 : A Câu 5 : A Câu 6 : D Câu 7 : A Câu 8 : B Mỗi câu đúng được 0,3 điểm B./ TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (5 điểm) a) Bảng tần số: (1 đ) Giá trị 15 20 25 30 35 Tần số 3 6 10 7 4 N = 30 Nhận xét: (1 đ) Giá thành cao nhất của sản phẩm là: 35 đô la Giá thành thấp nhất của sản phẩm lá: 15 đô la Giá 25 đô la chiếm tỉ lệ cao nhất. b) Số trung bình cộng: (1 đ) c) Mốt của dấu hiệu: (0,5 đ) d) Biểu đồ: (1.5 đ) Bài 2: (1 đ) Không thể dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu trong trường hợp này. Vì giá trị có khoảng chênh lệch quá lớn từ 2; 3; 4 đến 99; 100. 5./ RÚT KINH NGHIỆM : Tiết:51 ND : .. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1./ Mục tiêu : a./ Kiến thức : Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. b./ Kĩ năng : Tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. c./ Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận . 2./ Chuẩn bị : Giáo viên : thước thẳng . Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm . 3./ Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề . 4./ Tiến trình : 4.1/ Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: GV: trả bài kiểm tra 1 tiết GV: giới thiệu nội dung chương IV 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ1 : GV: Trong chương "Biểu thức đại số" ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: + Khái niêm của biểu thức đại số. + Giá trị của biểu thức đại số. + Đơn thức. + Đa thức + Các phép toán cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức. + Cuối cùng là nghiệm của đa thức. GV: Thế nào là biểu thức ? HS: Biểu thức là các số đựơc nối với nhau bởi các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa. HĐ 2 : GV: cho hs hoạt động nhóm HS: đọc SGK thảo luận nhóm. GV: Biểu thức đại số là gì? HS: Biểu thức đại số là các số, chữ (đại diện cho số) đựơc nối với nhau bởi các phép toán cộng, trừ, nhân, chia nâng luỹ thừa. GV: Chữ đại diện cho số đựơc gọi là gì? HS: Chữ đại diện cho số đựơc gọi là biến số. GV: Trong những biểu thức trên thì đâu là biến. 1. Nhắc lại về biểu thức: Ví dụ: 5+ 3+- 2 122. 4 – 7 2. Khái niệm về biểu thức đại số: Ví dụ: a + 2 biến số a x + 4y – 3 biến số x, y x2+ 5z biến số x, z biến số x, y 4.4/ Cũng cố và luyện tập: GV: yêu cầu hs lam BT 1/26 SGK HS: ba hs lên bảng làm BT(mỗi em một câu ) GV: Cho hs cả lớp nhận xét .ghi điểm khuyến khích cho hs . GV: đưa bảng phụ có ghi đề bài . Bài 1 SGK/ 26 Tổng của x và y là: x+ y Tích của x và y là: x. y Tích của tổng x và y với hiệu x và y là: (x+ y).(x-y) 4.5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Học khái niệm biểu thức đại số . Làm BT 2 , 3 , 4 , 5 /27 SGK . Đọc mục có thể em chưa biết . Xem trước bài : giá trị của một biểu thức đại số . 5./ Rút kinh nghiệm: Tiết:52 ND: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Mục tiêu : a)Kiến thức : Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. b./ Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số . c./ Thái độ : Biết cách trình bày lời giải của bài toán này . 2. Chuẩn bị : a./ Giáo viên : thước thẳng . b./ Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề . 4.Tiến trình : 4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số HS . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy cho ví dụ về biểu thức đại số. Em hãy chỉ ra đâu là hằng số đâu là biến số. ( 10 điểm ) HS2: Bài 5 SGK/ 27 ( 10 điểm ) Bài 5 SGK/ 27 a) số tiền ngừơi đó nhận được trong một quí lao động (đảm bảo một ngày công và hiệu suất cao) là: 3.a + m (đồng) b) Số tiền ngừơi đó nhận được sau 2 quí lao động và bị trừ vì nghỉ 1 ngày là: 6.a – m (đồng) 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ 1 : GV: Nếu với lương 1 tháng là: 500.000. và thửơng m= 100.000 còn phạt n= 50.000 GV: Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận đựơc. HS: Ta được: 3.a + m =3.500 000+ 100 000 = 1 600 000 6. a – n =6.500 000 – 50 000 = 2 950 000 GV: Ta nói 1600 000 là giá trị của biểu thức 3a+ m tại a= 500 000 và m= 100 000. HĐ 2 : GV: GV cho hs hoạt động nhóm BT ?1 HS: thảo luận nhóm. GV: hướng dẫn bài mẫu. HS: làm tương tự: Thay x= vào biểu thức: 3x2- 5x + 1 = 3. - 5+1 = GV: Vậy để tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm như thế nào? HS: phát biểu. GV: cho Hs hoạt động nhóm. HS: làm: ?1 GV: cho hs làm BT ? 2 1. Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ: Tính giá biểu thức: 3x2- 5x + 1 tại x= -1 và x= . Thay x= -1 vào biểu thức: 3x2- 5x + 1 = 3.(-1)2- 5(-1)+ 1 = 9 Vậy giá trị biểu thức: 3x2- 5x + 1 là 9 Quy tắc: SGK/ 28 2. Aùp dụng: Tính giá trị biểu thức: 3x2- 9x tại x= 1 Thay x = 1 vào biểu thức ta được : 3 . 12 – 9 = -6 Tại x= Thay x= vào biểu thức ta được : = 3. - 9 = ? 2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = 4 và y = 3 là ( -4)2.3 = 48 . 4.4/ Cũng cố và luyện tập: GV: Em hãy cho biết cách tính giá trị biểu thức đại số tại giá trị cho trứơc. GV: cho HS làm Bài 6 SGK/ 28 GV: treo bảng phụ gọi 2 đội lên bảng làm thi . Gv: giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm theo sách thiết kế 7 / 71 Bài 6 SGK/ 28 N: x2 = 32 = 9 T : y2 = 42 = 16 Ă : ( xy + z) = ( 3. 4 + 5 ) = 8,5 L : x2 – y2 = 32 - 42 = - 7 M : 5 Ê : 51 H : 25 V: 24 I: 18 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M 4.5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Học bài : Cách tính giá trị của biểu thức đại số . - BTVN: Bài 7, 8, 9 SGK/ 29. - Đọc mục : “có thể em chưa biết” / 29 SGK . - Đọc bài : Đơn thức . 5./ Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:53 ND : ĐƠN THỨC 1./ Mục tiêu : a./ Kiến thức : Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là một đơn thức. b../ Kĩ năng : Nhận biết đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. c./ Thái độ : Biết nhân hai đơn thức. 2./ Chuẩn bị : a) Giáo viên : thước thẳng , bảng phụ ghi ví dụ . b) Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm , 3./ Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề . 4./ Tiến trình : 4.1./ Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . 4.2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Để tính giá trị biểu thức đại số khi biết giá trị các biến trong biểu thức đã cho, ta làm như thế nào? Làm BT 9 SGK/ 29 ( 10 điểm ) HS: nhận xét GV: đánh giá và ghi điểm . BT 9 SGK/ 29 Tính giá trị biểu thức: x2y3+ xy tại x= 1 và y= Thay x= 1 và y= vào biểu thức: x2y3+ xy = (1)2+ (1). = 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ 1 : GV: cho Hs làm bài?1 GV: Em hãy xắp xếp chúng thành hai nhóm: + Những biểu thức có chứa phép cộng phép trừ. + Những biểu thức còn lại. HS: Ta được: + N I: 3- 2y; 10x+ y;

File đính kèm:

  • docGA T7 HKii chi tiet .doc
Giáo án liên quan