I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ
Học sinh biết cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số.
3. Thái độ - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II) Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng có chia khoảng-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng có chia khoảng
III) Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu chương trình Đại số 7 (5 phút)
- GV giới thiệu chương trỡnh Đại số 7: gồm 4 chương .
- GV nêu yêu cầu về sách vở, đũ dựng học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán
- Gv giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực rồi vào bài
- 2. Bài mới
162 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 7 năm học 2011_2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Lớp7A Tiết(TKB):...........Giảng:......................Sĩsố:.......Vắng:.......
Lớp 7B Tiết (TKB):.......Giảng:................... Sĩ số:......Vắng:........
Lớp 7C Tiết(TKB):...... Giảng:.................... Sĩ số:........Vắng:.......
CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
TIẾT 1 Đ1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khỏi niệm số hữu tỉ
Học sinh biết cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số.
3. Thỏi độ - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng có chia khoảng-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng có chia khoảng
Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu chương trình Đại số 7 (5 phút)
- GV giới thiệu chương trỡnh Đại số 7: gồm 4 chương ….
GV nờu yờu cầu về sỏch vở, đũ dựng học tập, ý thức và phương phỏp học tập bộ mụn Toỏn
Gv giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực rồi vào bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Số hữu tỉ (12 phỳt)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
GV: Cho cỏc số Hóy viết mỗi số trờn thành 3 phõn số bằng nú ?
-Hóy nhắc lại khỏi niệm số hữu tỉ (đó được học ở lớp 6) ?
Vậy cỏc số đều là cỏc số hữu tỉ
Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
GV giới thiệu: tập hợp cỏc số hữu tỉ ký hiệu là Q
GV yờu cầu học sinh làm ?1 Vỡ sao là cỏc số hữu tỉ ?
H: Số nguyờn a cú là số hữu tỉ khụng? Vỡ sao ?
-Cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa cỏc tập hợp số N, Z, Q
GV yờu cầu học sinh làm BT1
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập ra nhỏp
Học sinh nhớ lại khỏi niệm số hữu tỉ đó được học ở lớp 6
Học sinh phỏt biểu định nghĩa số hữu tỉ
Học sinh thực hiện ?1 vào vở một học sinh lờn bảng trỡnh bày, học sinh lớp nhận xột
HS: Với thỡ
HS:
Học sinh làm BT1 (SGK)
1. Số hữu tỉ:
VD:
Ta núi: …là cỏc số hữu tỉ
*Định nghĩa: SGK-5
Tập hợp cỏc số hữu tỉ: Q
?1: Ta cú:
-> là cỏc số hữu tỉ
Bài 1: Điền ký hiệu thớch hợp vào ụ vuụng
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số (12 phỳt)
GV vẽ trục số lờn bảng
Hóy biểu diễn cỏc số nguyờn trờn trục số ?
GV hướng dẫn học sinh cỏch biểu diễn cỏc số hữu tỉ và trờn trục số thụng qua hai vớ dụ, yờu cầu học sinh làm theo
GV giới thiệu: Trờn trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
GV yờu cầu học sinh làm BT2 (SGK-7)
Gọi hai học sinh lờn bảng, mỗi học sinh làm một phần
GV kết luận.
Học sinh vẽ trục số vào vở, rồi biểu diễn trờn trục số
Một HS lờn bảng trỡnh bày
Học sinh làm theo hướng dẫn của giỏo viờn trỡnh bày vào vở
Học sinh làm BT2 vào vở
Hai học sinh lờn bảng làm
Học sinh lớp nhận xột, gúp ý
2. Biểu diễn số hữu tỉ ….
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số
Chỳ ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xđ điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số
Ta cú:
Bài 2 (SGK)
a)
b) Ta cú:
Hoạt động 3: So sỏnh hai số hữu tỉ (12 phỳt)
So sỏnh hai phõn số:
và
Muốn so sỏnh hai phõn số ta làm như thế nào ?
Để so sỏnh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ õm, số 0
Yờu cầu học sinh làm ?5-SGK
H: Cú nhận xột gỡ về dấu của tử và mẫu của số hữu tỉ dương số hữu tỉ õm ?
GV kết luận.
Học sinh nờu cỏch làm và so sỏnh hai phõn số và
HS: Viết chỳng dưới dạng phõn số, rồi so sỏnh chỳng
Học sinh nghe giảng, ghi bài
Học sinh thực hiện ?5 và rỳt ra nhận xột
3. So sỏnh hai số hữu tỉ
VD: So sỏnh và
Ta cú:
Vỡ: và
Nờn
*Nhận xột: SGK-7
?5: Số hữu tỉ dương
Số hữu tỉ õm
Khụng là số hữu tỉ dương cũng ko là số hữu tỉ õm
3. Củng cố: (4’)
- Caỷ lụựp laứm baứi 4/SGK, baứi 2/SBT.
4.Hướng dẫn về nhà (2 phỳt)
- Học bài và làm bài tập: 3, 4, 5 (SGK-8) và 1, 3, 4, 8 (SBT)
Ngày dạy:
Lớp7A Tiết(TKB):...........Giảng:......................Sĩsố:.......Vắng:.......
Lớp 7B Tiết (TKB):.......Giảng:................... Sĩ số:......Vắng:........
Lớp 7C Tiết(TKB):...... Giảng:.................... Sĩ số:........Vắng:.......
TIẾT 2 Đ2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cỏch cộng, trừ hai số hữu tỉ .
- Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng cỏc tớnh chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ.
3. Thỏi độ - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
- Tớch cực trong học tập, cỳ ý thức trong nhỳm.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-bảng phụ
HS: SGK-Cỏch cộng, trừ phõn số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”
Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (10 phỳt)
HS1: Chữa bài 3 (SGK) phần b, c
HS2: Chữa bài 5 (SGK)
GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ (13 phỳt)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Nờu quy tắc cộng hai phõn số cựng mẫu, cộng hai phõn số khỏc mẫu ?
Vậy muốn cộng hay trừ cỏc số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
Với hóy hoàn thành cụng thức sau:
Em hóy nhắc lại cỏc tớnh chất của phộp cộng phõn số ?
GV nờu vớ dụ, yờu cầu học sinh làm tớnh
GV yờu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK)
Gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bày
Cho học sinh hoạt động nhúm làm tiếp BT6 (SGK)
Gọi đại diện hai nhúm lờn bảng trỡnh bày bài
GV kiểm tra và nhận xột.
Học sinh phỏt biểu quy tắc cộng hai phõn số
Một học sinh lờn bảng hoàn thành cụng thức, số cũn lại viết vào vở
Một học sinh đứng tại chỗ nhắc lại cỏc tớnh chất của phộp cộng phõn số
Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
Một học sinh lờn bảng trỡnh bày bài
Học sinh lớp nhận xột, gúp ý
Học sinh hoạt động nhúm làm tiếp BT6
Đại diện hai nhúm lờn bảng trỡnh bày bài
Học sinh lớp nhận xột, gúp ý
1. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ
TQ:
Vớ dụ:
a)
b)
?1: Tớnh:
a)
b)
Bài 6: Tớnh:
a)
b)
c)
d)
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (10 phỳt)
Hóy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z ?
GV yờu cầu một học sinh đứng tại chỗ đọc quy tắc chuyển vế (SGK-9)
GV giới thiệu vớ dụ, minh hoạ cho quy tắc chuyển vế
Yờu cầu học sinh làm tiếp ?2
Gọi hai học sinh lờn bảng làm
GV giới thiệu phần chỳ ý
Học sinh nhớ lại quy tắc chuyển vế (đó học ở lớp 6)
Một học sinh đứng tại chỗ đọc quy tắc (SGK-9)
Học sinh nghe giảng, ghi bài vào vở
Học sinh thực hiện ?2 (SGK) vào vở
Hai học sinh lờn bảng làm
Học sinh lớp nhận xột, gúp ý
2. Quy tắc chuyển vế
*Quy tắc: SGK- 9
Với mọi
Vớ dụ: Tỡm x biết:
?2: Tỡm x biết:
a)
b)
*Chỳ ý: SGK-9
3. Luyện tập - củng cố (10 phỳt)
GV cho học sinh làm BT8 phần a, c (SGK-10)
Gọi hai học sinh lờn bảng làm
GV kiểm tra bài của một số em cũn lại
GV yờu cầu học sinh hoạt động nhúm làm BT9 a, c và BT10 (SGK)
GV yờu cầu học sinh làm BT 10 theo hai cỏch
C1: Thực hiện trong ngoặc trước….
C2: Phỏ ngoặc, nhúm thớch hợp
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 8 phần a, c vào vở
Hai học sinh lờn bảng trỡnh bày bài
Học sinh lớp nhận xột, gúp ý
Học sinh hoạt động nhúm làm BT9 a, c và BT 10 (SGK)
Bốn học sinh lờn bảng trỡnh bày bài, mỗi học sinh làm một phần
Học sinh lớp nhận xột kết quả
Bài 8 Tớnh:
a)
c)
Bài 9 Tỡm x biết:
a)
c)
Bài 10 Cho biểu thức:
4.Hướng dẫn về nhà (2 phỳt)
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 7b, 8b, d, 9b, d (SGK) và 12, 13 (SBT)
Lớp7A Tiết(TKB):...........Giảng:......................Sĩsố:.......Vắng:.......
Lớp 7B Tiết (TKB):.......Giảng:................... Sĩ số:......Vắng:........
Lớp 7C Tiết(TKB):...... Giảng:.................... Sĩ số:........Vắng:.......
TIẾT 3 Đ3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được cỏc tớnh chất của phộp nhõn phõn số để nhõn, chia hai số hữu tỉ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng cỏc tớnh chất của phộp nhõn phõn số để nhõn, chia hai số hữu tỉ .
3. Thỏi độ - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-bảng phụ
HS: SGK-ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân sô.
Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (7 phỳt)
HS1: Chữa BT 8d, (SGK) Tớnh:
(Kết quả: )
H: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
HS2: Chữa BT 9d, (SGK) Tỡm x biết:
(Đỏp số: )
H: Phỏt biểu quy tắc chuyển vế. Viết cụng thức
2.Bài mới
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (12 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV nêu ví dụ: Tính:
Nêu cách làm ?
Tương tự:
Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
-Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
GV dùng bảng phụ giới thiệu t/c của phép nhân số hữu tỉ
GV yêu cầu học sinh làm BT 11 (SGK-12)
-Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng trình bày
GV kết luận.
Học sinh nêu cách làm, rồi thực hiện phép tính
HS: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số
Học sinh đọc các tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Học sinh làm BT 11a, b, c vào vở
Ba học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
1. Nhân hai số hữu tỉ
Ví dụ: Tính
TQ: Với
Bài 11 (SGK) Tính:
a)
b)
c)
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (14 phút)
GV: Với
AD quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y
AD hãy tính
GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK)
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 12 (SGK) Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng tích, thương của hai số hữu tỉ
Một học sinh lên bảng viết
Học sinh còn lại viết vào vở
Một học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép tính
Học sinh thực hiện ?1 vào vở
Một học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm ra các phương án khác nhau
2. Chia hai số hữu tỉ
TQ: Với
Ví dụ:
?1: Tính:
a)
b)
Bài 12 (SGK)
a)
b)
Hoạt động 3: Chú ý (3 phút)
GV giới thiệu về tỉ số của hai số hữu tỉ
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ
GV kết luận.
Học sinh đọc SGK
Học sinh lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ
*Chú ý: SGK
Với . Tỉ số của x và y là hay
Ví dụ: ;
3. Luyện tập-củng cố (6 phút)
GV yêu cầu học sinh làm BT13 (SGK)
GV gọi một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần a, rồi gọi ba HS lên bảng làm các phần còn lại
GV cho học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán
GV kiểm tra và kết luận
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Điền số thích hợp vào ô trống trên 2 bảng phụ
GV nhận xét, cho điểm khuyến khích đội thắng cuộc
Học sinh làm BT 13 (SGK)
Ba học sinh lên bảng (mỗi học sinh làm một phần)
Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
HS chơi trò chơi: mỗi đội 5 HS, chuyền tay nhau 1 bút (mỗi người làm 1 phép tính)
đội nào làm đúng và nhanh nhất là thắng cuộc
Bài 13 (SGK) Tính:
a)
b)
c)
d)
Bài 14 (SGK)
(Bảng phụ)
4.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học bài theo SGK + vở ghi
Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
BTVN: 15, 16 (SGK) và 10, 11, 14, 15 (SBT)
Lớp7A Tiết(TKB):...........Giảng:......................Sĩsố:.......Vắng:.......
Lớp 7B Tiết (TKB):.......Giảng:................... Sĩ số:......Vắng:........
Lớp 7C Tiết(TKB):...... Giảng:.................... Sĩ số:........Vắng:.......
Tiết 4 Đ4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+Học sinh hiểu được giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+Biết cộng, trừ, nhõn, chia số thập thập phõn.
2. Kĩ năng:
+ Luụn tỡm được giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
+Cộng, trừ, nhõn, chia thành thạo số thập phõn.
3. Thỏi độ
+ Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
+Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ
HS: SGK + Ôn: GTTĐ của số nguyên. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (5 phút)
HS1: +)Tính: , ,
+) Tìm x biết:
H: GTTĐ của số nguyên a là gì ?
HS2: Vẽ trên trục số. Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ
, ;
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (15 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x và ký hiệu
GV cho học sinh làm ?1 SGK
Điền vào chỗ trống:
Cho học sinh làm tiếp ?2 SGK
Gọi hai học sinh lên bảng làm
Cho học sinh nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 17 (SGK-15)
-GV dùng bảng phụ nêu BT
BT: Đúng hay sai ?
a) với
b) với
c)
d)
e) với
GV nhấn mạnh nộ dung nhận xét và kết luận.
Học sinh đọc SGK và nhắc lại định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ x
Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
Hai học sinh lên bảng làm (mỗi học sinh làm một phần)
Học sinh làm tiếp ?2 (SGK)
Hai học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh làm BT 17 (SGK)
Học sinh đọc kỹ đề bài, suy nghĩ thảo luận chọn phương án đúng
(trường hợp sai học sinh cần giải thích và lấy ví dụ minh hoạ)
1. GTTĐ của 1 số hữu tỉ
*Định nghĩa: SGK
Ví dụ:
Với
KL: Nếu thì
Nếu thì
Nếu thì
?2: Tìm biết
a)
b)
c)
d)
Bài 17 (SGK)
1) Câu a, c đúng, câu b sai
2)
Nhận xét: Với ta có:
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15 phút)
GV: Tính: ?
Nêu cách làm ?
Ngoài ra còn cách làm nào khác không ?
GV nêu tiếp các ví dụ yêu cầu học sinh làm và đọc kết quả
H: Có nhận xét gì về cách xác định dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ?
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3 và BT 18 (SGK)
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh nêu cách làm và thực hiện phép tính, đọc kết quả
HS nêu cách làm khác
Học sinh thực hiện các phép tính, đọc kết quả
HS: Cách xđ dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia STP tương tự cách xđ dấu của các phép toán thực hiện trên các số nguyên
Học sinh hoạt động nhóm làm ?3 và BT 18 (SGK)
2. Cộng, trừ, nhân, chia STP
Ví dụ:
b)
c)
d)
?3: Tính:
a)
b)
Bài 18 (SGK) Tính:
a)
b)
c)
d)
3. Luyện tập-củng cố (8 phút)
GV dùng bảng phụ nêu BT 19 (SGK-15)
H: Trong 2 cách, ta nên làm theo cách nào ?
Cả 2 cách đã AD những tính chất nào của phép cộng ?
GV yêu cầu học sinh làm BT 20 (SGK) Tính nhanh
Gọi hai học sinh lên bảng làm
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh đọc kỹ đề bài, tìm hiểu cách làm của BT 19
Học sinh trả lời câu hỏi
HS: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
Học sinh làm BT 20 (SGK)
Hai học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét và góp ý.
Bài 19 (SGK)
(Bảng phụ)
Bài 20 Tính nhanh:
a)
b)
c)
d)
4.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn: So sánh hai số hữu tỉ + chuẩn bị mỏy tính bỏ túi cho tiết sau
BTVN: 21, 22, 24 (SGK) và 24, 25, 27 (SBT)
Lớp7A Tiết(TKB):...........Giảng:......................Sĩsố:.......Vắng:.......
Lớp 7B Tiết (TKB):.......Giảng:................... Sĩ số:......Vắng:........
Lớp 7C Tiết(TKB):...... Giảng:.................... Sĩ số:........Vắng:.......
Tiết 5 Luyện tập
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+Cuỷng coỏ qui taộc xaực ủũnh GTTẹ cuỷa moọt soỏ hửừu tổ.
+Phaựt trieồn tử duy qua caực baứi toaựn tỡm GTLN, GTNN cuỷa moọt bieồu thửực.
2. Kĩ năng:
+Reứn luyeọn kyừ naờng so saựnh, tỡm x, tớnh giaự thũ bieồu thửực, sửỷ duùng maựy tớnh.
3. Thỏi độ
+Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
+Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-bảng phụ-máy tính bỏ túi
HS: SGK-máy tính bỏ túi
Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (5 phút)
Thế nào là giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?. Lấy vớ dụ minh họa ?.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập (35 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
BT: Tính GTBT sau khi đã bỏ ngoặc
Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc ?
BT: Tính giá trị biểu thức sau với
GV gợi ý học sinh xét 2 trường hợp. Vì:
Có nhận xét gì về 2 kết quả ứng với 2 trường hợp của P? Vì sao?
GV kết luận.
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT 24 (SGK)
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài
GV kiểm tra và nhận xét.
GV dùng bảng phụ nêu BT 26 (SGK), yêu cầu HS sử dụng MTBT làm theo hướng dẫn
Sau đó dùng MTBT tính phần a và phần c
GV yêu cầu học sinh làm BT 22 (SGK) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần
Nêu cách làm ?
GV cho học sinh làm ra nháp khoảng 3’ sau đó yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập vào vở
Hai học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 1 phần
Học sinh làm tiếp bài tập 29 (SBT)
Hai học sinh lên bảng làm
Học sinh còn lại làm vào vở và nhận xet bài bạn
HS: Kết quả của P trong 2 trường hợp bằng nhau
Vì:
Học sinh hoạt động nhóm làm BT 24 (SGK)
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài, nói rõ những tính chất đã AD để tính nhanh
HS sử dụng MTBT để tính GTBT (theo h/dẫn)
HS đổi các số thập phân về dạng phân số rồi so sánh
HS: Có thể so sánh các số hữu tỉ âm với nhau, các số hữu tỉ dương với nhau
*Dạng 1: Tính GTBT
Bài 28 (SBT)
Bài 29 (SBT)
Ta có
a) Thay vào M ta được:
-Thay vào M
b) vào P ta được
Thay vào P
Bài 24 (SGK)
a)
b)
*Dạng 2: Sử dụng MTBT
Bài 26 (SGK)
a)
c)
*Dạng 3: So sánh số hữu tỉ
Bài 22 (SGK)
Ta có:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
3. Củng cố: (3’)
Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
BTVN: 26 (b, d) (SGK) và 28 (b, d), 30, 31 (a, c), 33, 34 (SBT)
Ôn: định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Gợi ý: Bài 25 (SGK) Tìm x biết:
a)
Ta đi xét 2 trường hợp: hoặc
Rồi đi tìm x trong mỗi trường hợp đó
Lớp7A Tiết(TKB):...........Giảng:......................Sĩsố:.......Vắng:.......
Lớp 7B Tiết (TKB):.......Giảng:................... Sĩ số:......Vắng:........
Lớp 7C Tiết(TKB):...... Giảng:.................... Sĩ số:........Vắng:.......
Tiết 6 luỹ thừa của một số hữu tỉ
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiờn.
+ Biết tớnh tớch và thương của hai lũy thừa cựng cơ số.
+ Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kĩ năng:
+ Viết được cỏc số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiờn.
+Tớnh được tớch và thương của hai lũy thừa cựng cơ số.
+Biến đổi cỏc số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Thỏi độ
+ Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
+ Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-bảng phụ- máy tính bỏ túi
HS: SGK + Ôn: kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên
Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (6 phút)
HS1: Tính giá trị của biểu thức sau:
. kq: - 1
HS2: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a (). Cho ví dụ
Viết các kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa
; kq: ;
GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x ?
GV giới thiệu công thức và quy ước
Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng thì
có thể tính như thế nào ?
GV cho học sinh làm ?1-SGK
Gọi lần lượt học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng BT
GV kết luận.
Học sinh phát biểu định nghĩa như SGK
Học sinh nghe giảng và ghi bài
HS:
Học sinh thực hiện ?1-SGK
Một vài học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng BT
1. Luỹ thừa với số mũ TN
*Định nghĩa: SGK-17
n thừa số x
Trong đó: x: cơ số
n: số mũ
*Quy ước: x0 = 1 )
x1 = x
*Chú ý:
?1: Tính:
Hoạt động 2: Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số (10 phút)
GV: Viết và phát biểu quy tắc nhân (chia) hai luỹ thừa cùng cơ số (đã học ở lớp 6)?
GV yêu cầu học sinh làm ?2
GV cho học sinh làm tiếp BT 49 (SBT) (đề bài đưa lên bảng phụ)
GV kết luận.
Một vài học sinh đứng tại chỗ phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
HS áp dụng quy tắc làm ?2
Học sinh đọc kỹ đề bài, chọn đáp án đúng
2. Tích và thương 2 luỹ thừa
Với ta có:
?2: Tính:
a)
b)
Bài 49 (SBT)
a) B c) D
b) A d) E
Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa (10 phút)
GV yêu cầu học sinh làm ?3
H: Muốn tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm như thế nào?
GV nêu công thức và yêu cầu học sinh làm tiếp ?4 (SGK)
GV lưu ý HS:
H: Khi nào thì ?
GV kết luận.
Học sinh làm ?3 vào vở
Học sinh nêu cách tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa
Học sinh áp dụng công thức làm ?4 (SGK)
HS:
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
?3:
CT:
?4:
3. Củng cố-luyện tập (10 phút)
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT 27 và BT 28 (SGK)
Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài
GV kiểm tra bài của 1 số HS
H: Có nhận xét gì về dấu của luỹ thừa với số mũ chẵn và số mũ lẻ của 1 số hữu tỉ âm ?
Viết các luỹ thừa (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng luỹ thừa của cơ số 0,5
GV kết luận.
Học sinh hoạt động nhóm làm BT 27 và BT 28 (SGK)
Đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh rút ra nhận xét
HS nhận xét được:
0,25 = (0,5)2; 0,125 = (0,5)3
Sau đó ADCT luỹ thừa của luỹ thừa để làm BT
Bài 27 Tính:
;
;
Bài 28 Tính:
Nhận xét: Với
Bài 31
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học bài theo SGK và vở ghi. Đọc mục “Có thể em chưa biết”
BTVN: 29, 30, 32 (SGK) và 39, 40, 42, 43 (SBT
Lớp7A Tiết(TKB):...........Giảng:......................Sĩsố:.......Vắng:.......
Lớp 7B Tiết (TKB):.......Giảng:................... Sĩ số:......Vắng:........
Lớp 7C Tiết(TKB):...... Giảng:.................... Sĩ số:........Vắng:.......
Tiết 7 luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
Kĩ năng:
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
Thỏi độ:
Rèn tính cẩn thận, tính chính xác.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-bảng phụ
HS: SGK-máy tính bỏ túi
Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (8 phút)
HS1: Tính: ; ; ;
HS2: Tìm x biết
a) b)
GV (ĐVĐ) Tính nhanh như thế nào ? -> vào bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích (12 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV cho học sinh làm ?1 Tính và so sánh:
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
H: Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào ?
GV yêu cầu học sinh làm ?2 và bài tập sau:
a) b)
c)
Tính nhanh tích như thế nào
GV kết luận.
Học sinh làm ?1 (SGK) vào vở
Một học sinh lên bảng trình bày
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh thực hiện ?2 vào vở
Học sinh tính toán và trả lời
1. Luỹ thừa của một tích
?1: Tính và so sánh
;
Tương tự ta có:
CT:
?2: Tính:
a)
b)
Hoạt động 2 Luỹ thừa của một thương (10 phút)
GV cho học sinh làm ?3 Tính và so sánh
Gọi một học sinh lên bảng trình bày
H: Muốn tính luỹ thừa của 1 thương ta có thể tính ntn
GV yêu cầu học sinh làm ?4 (SGK)
Gọi ba học sinh lên bảng làm
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh làm ?3 vào vở
Một học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của một thương
Học sinh thực hiện ?4 (SGK)
Ba học sinh lên bảng làm BT
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
2. Luỹ thừa của một thương
?3: Tính và so sánh:
CT: (với )
?4: Tính:
3. Luyện tập _ củng cố (13 phút)
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương?
-So sánh 2 CT này với 2 CT tính tích và tính thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số?
GV cho học sinh làm ?5
GV dùng bảng phụ nêu BT 34 (SGK), yêu cầu học sinh kiểm tra lại các Pđáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có)
GV nhấn mạnh lại các công thức tính luỹ thừa đã học, lưu ý học sinh tránh mắc các lỗi thường gặp
GV nêu tính chất: Với ta có tính chất: Nếu thì m = n
Sau đó yêu cầu học sinh làm BT 35 (SGK)
GV kết luận.
Học sinh phát biểu các quy tắc (như SGK)
Học sinh so sánh các công thức
Học sinh thực hiện ?5 (SGK)
Học sinh đọc kỹ đề bài BT 34 kiểm tra lại các đáp số, sửa lại các chỗ sai (nếu có)
Học sinh nghe giảng
Học sinh làm BT 35 (SGK)
Hai học sinh lên bảng làm BT
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
?5: Tính:
Bài 34
a) Sai. Vì:
b) Đúng
c) Sai. Vì:
d) Sai. Vì:
e) Đúng
f) Sai. Vì:
Bài 35 Với ta có tính chất: Nếu thì m = n
a)
b)
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn tập các quy tắc và các công thức về luỹ thừa
BTVN: 36, 37, 38, 40 (SGK) và 44, 45, 46, 50, 51 (SBT)
Gợi ý: Bài 37a, Tìm giá trị của các biểu thức sau
Lớp7A Tiết(TKB):...........Giảng:......................Sĩsố:.......Vắng:.......
Lớp 7B Tiết (TKB):.......Giảng:................... Sĩ số:......Vắng:........
Lớp 7C Tiết(TKB):...... Giảng:.................... Sĩ số:........Vắng:.......
Tiết 8 Luyện tập
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Cuỷng coỏ caực qui taộc nhaõn, chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ, qui taộc luừy thửứa cuỷa luừy thửứa,luừy thửứa cuỷa moọt tớch, cuỷa moọt thửụng.
2. Kĩ năng:
Reứn luyeọn kyừ naờn
File đính kèm:
- Dai so 7 dang dung.doc