TIẾT 11
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải bài tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Đèn chiếu, bảng phụ nhóm-Ôn lại tính chất của tỉ lệ thức
III.TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Kiểm tra.Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.Bàitập:70tr13 sbt
Hoạt động 2:Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Yêu cầu hs làm ?1:So sánh các tỉ số
Một cách tổng quát:sgk
Bài tập 72 tr14 sbt
12 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 11 đến 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 11
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải bài tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Đèn chiếu, bảng phụ nhóm-Ôn lại tính chất của tỉ lệ thức
III.TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Kiểm tra.Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.Bàitập:70tr13 sbt
Hoạt động 2:Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Yêu cầu hs làm ?1:So sánh các tỉ số
Một cách tổng quát:sgk
Bài tập 72 tr14 sbt
Tính chất còn được mở rộng cho dãy tỉsố bằng nhau
nêu hướng chứng minh lên màn hình
gv đưa tính chất của dãy tỉ số bằng nhau(sgk) lên màn hình
ví dụ sgk
bài 55 tr30 sgk
Hoạt động 3: Chú ý
Gv giới thiệu:khi có dãy tỉ số:ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2,3,5.ta cũng viết:a:b:c=2:3:5
Cho hs làm bài tập ?2
Bài tập 57 tr30 sgk:Yêu cầu hs tóm tắt đề bài bằng dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động 4:Luyện tập
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài tập 56 tr30 sgk
Hoạt động của Trò
Hs thực hiện
Hs thực hiện
Kết luận:
ĐK:
Hs:
a=bk;c=dk;e=fk
từ đó có giá trị của các tỉ số
hs thực hiện
hs thực hiện ?2
hs:thực hiện
hs lên bảng viết
hs thực hiện
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà
Bài tập 58,59,60 tr30;31 sgk.Bài số 74;75;76 tr14 sbt
Oân tập tính chất tỉ lệ thức và các tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
TIẾT 12
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ
II.CHUẨN BỊ
Đèn chiếu, phim trong,bảng phụ nhóm
III. BÀI MỚI
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài tập 75 tr14 sb
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 59 tr31 sgk
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
Bài 60 tr31 sgk. Tìm x trong tỉ lệ thức
Xác định ngoại tỉ , trung tỉ trong tỉ lệ thức
Nêu cách tìm ngoại tỉ(1/3.x). Từ đó tìm x
Dạng 3: toán chia tỉ lệ
Bài 58 tr 30 sgk(đưa đề bài lên màn hình)
Yêu cầu hs dùng tỉ số bằng nhau để thực hiện
Bài 76 tr14 sbt(chiếu lên màn hình)
Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để giải bài tập
Bài 61 tr31 sgk.Tìm 3 số x,y,z
Từ hai tỉ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
Sau khi đã có dãy tỉ số bàng nhau , gọi hs lên bảng làm tiếp
Bài 62 tr31 sgk: Trong bài này không có x+y hoặc x-y mà lại có xy
Vậy nếu có có bằng hay không?
Hướng dẫn làm:Đặt
Do đó xy=2k.5k=10k2 =10k2=1k=1
Với k=1.Hãy tính x,y?. Với k=-1. Hãy tính x,y?
Lưu ý: nhưng
Hoạt động của trò
Hs thực hiện
Hai hs lên bảng thực hiện
Ba hs lên bảng thực hiện
Hs thực hiện
Trả lời:Số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là 315,280,245,210 hs
Bài 76.Phải biến sao cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau
Hs thực hiện
Hs làm dưới sự hướng dẫn của gv
Với k=1x=2, y=5
Với k=-1x=-2; y=-5
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Bài tập số63 tr31 sgk.Số78,79,80,83 tr14 sbt.Tiết sau chuẩn bị máy tính bỏ túi .
TIẾT 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
Hs nhận biết được số thập phân hữu hạn,điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
II.CHUẨN BỊ
Đèn chiếu, giấy trong.máy tính bỏ túi
III.TIẾN TRÌNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động1: Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn
Thế nào là số hữu tỉ?
Ta đã biết,các phân số thập phân như:.có thể viết được dưới dạng số thập phân
Các số thập phân đó là các số hữu tỉ.
Còn số thập phân 0,323232. Có phải là số hữu tỉ không? Bài học này cho ta câu trả lời
Ví du1ï: Viết các phân sốdưới dạng số thập phân
Hãy nêu cách làm:
Nêu cách làm khác
Gv:giới thiệu:các số thập phân như 0,15;1,48; còn được gọi là số thập phân hữu hạn
Ví dụ 2: Viết phsố dưới dạng số thập phân
Em có nhận xét gì về phép chia này?
Số 0,41666 gọi là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.Các cách viết gọn: 0,4166=0,41(6)
Kí hiệu(6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần, số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6)
Hoạt động của trò
Hs: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b Z,
Hs: ta chia tử cho mẫu
2hs lên bảng thực hiện
Hs thực hiện trên bảng
Phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ só 6 được lặp đi lặp lại
Hãy viết phân số:dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó, rồi viết gọn lại
Hoạt động 2:nhận xét
Ơû ví dụ 1 ta đã viết được phân sốdưới dạng số thập phân hữu hạn.Ở vd2:ta đã viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Các phân số này đều ở dạng tối giản.Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nào?
Vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Tương tự với số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập ?
Cho hs làm bài tập 65 sgk tr34
Bài tập 66 sgk tr 34
Như vậy một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Nhưng mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên có thể nói mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .gv cho ví dụ
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 67 sgk tr34
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập 68,69,70,71 trang 34 , 35sgk
Kết quả:viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
hs thực hiện
hs thực hiện
TIẾT 14 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Rèn luyện kỹ năng viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
II.CHUẨN BỊ
Đèn chiếu, bảng phụ nhóm, bút dạ bảng
III.BÀI MỚI
Hoạt động của gv
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Nêu ĐK để 1 phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.Bài tập 68 tr34 sgk
HĐ2: Luyện tập
Bài tập 69 tr 34 sgk.Viết các thương dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn(dạng viết gọn)
Bài 71 tr35 sgk:Viết các phân số dưới dạng số thập phân
Bài 85; 87 tr15 sbt
Yêu cầu hs hoặc động nhóm
Bài 85 sbt: giả thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó
Bài 70 tr35 sgk
Bài 88 tr 15 sbt
Gv hướng dẫn hs làm phần a. Cácphần b,ctự làm
Bài 89 sbttr15:Viết các phân số thập phân sau dưới phân số 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
Đây là các số thập phân mà chu kì không bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ta phải biến đổi để được số thập phân có chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy rồi làm tương tự như bài 88
Hoạt động của hs
2hs thực hiện
Hs thực hiện: Dùng máy tính thực hiện phép chia và viết kết quả dưới dạng viết gọn
8,5:3=2,8 (3)
bài 71: Kết quả:
hs hoạt động nhóm
hs : Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5
Đại diện nhóm trình bày
Hs thực hiện
Bài 88: a)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
Bài tập: 86,91,92 tr 15 sbt
Xem trước bài làm tròn số.
TIẾT 15 LÀM TRÒN SỐ
I.MỤC TIÊU
Hs hiểu kn về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
Nắm vững các quy ước làm tròn số.Sử dụng đúng thuật ngữ nêu trong bài
Yù thức làm tròn số trong đời sống
II. CHUẨN BỊ
Đèn chiếu, bảng phụ nhóm, giấy trong
III.TIẾN TRÌNH DẠY
Hoạt động của thầy
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HĐ2: 1) Ví dụ
Số hs dự thi tốt nghiệpTHCS năm học 2002-2003 toàn quốc là 1,35 triệu HS
-Thống kê của UBDS gia đình và trẻ em, hiện cả nước vẫn còn khoảng 26.000 trẻ lang thang( riêng Hà Nội còn khoảng 6000 trẻ) ( theo báo CAND số ra ngày 31/5/2003)
yêu cầu hs nêu thêm vài vd về làm tròn số mà các em tìm hiểu được
yêu cầu hs biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số
Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau: 4,34; 4,95
Kí hiệu: đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ
Vậy để làm tròn một số thập phan đến hàng đơn vị , ta lấy số nguyên nào?
Cho hs làm 1
Ví dụ 2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn
HĐ3: quy ước làm tròn số
Hai quy ước làm tròn số :
Trường hợp1:(gv đưa lên màn hình)
Gv hướng dẫn
Trường hợp 2: (lên màn hình)
Yêu cầu hs làm ?2
HĐ4: Luyện tập
Bài tập 73 tr36, 37 sgk
Bài 74 tr36 sgk
HĐ5:Hướng dẫn về nhà
Nắm vững quy ước của phrps làm tròn số
Bài tập: 76,77,78,79,tr37,38 sgk
Bài 93,94,95,trang 16 sbt.
Tiết sau mang máy tính bo túi. Thước dây
Hoạt động của trò
Hs đọc các ví dụ làm tròn số Gv đưa ra
Hs nêu 1 số vd
Hs: 72900 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000
Hs đọc trường hợp1:sgk trang 36 sgk
Hs thực hiện theo hd của gv:
Ví dụ: a) 86,1 49 86,1
Trường hợp 2: sgk tr36
Vd:a) 0,08 61 0,09 ; b)15731600.
Hs thực hiện
Bài 74 tr36,37 sgk: Điểm tb các bài kiểm tra của bạn Cường là:
điểm tb môn toán hk1 của bạn Cường là:
TIẾT 16
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài
Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế. Vào tính giá trị của biểu thức..
CHUẨN BỊ:
GV: sgk bảng phụ ,giáo án
HS: sgk ,vở ghi
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: kiễm tra bài cũ
HS1: phát biểu quy ước làm tròn số, chữa bài tập 76 trang 37 sgk
HS2: chữa bài tập 94 trang 16 sgk
GV nhận xét, sữa bài và cho điểm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2; luyện tập
Bài 99/16 sbt:
Hd hs: đổi các hỗn số về phân số rồi dùng máy tính tìm kết quả, sau đó làm tròn đến 2 chữ số thập phân
Bài 100/16 sbt;
Hd hs làm: cộng , trừ , nhan ,chia các số thập phân lại với nhau rồi mới làm tròn
Gv gọi hs lên bảng làm
Bài 77/37 sgk:
Hd hs làm tròn các số đến chữ s61 hàng cao nhất rồi mới thực hiện phép tính
495.52= 500.50=25000
bài 81/38 sgk:
hd: làm bằng hai cách:
cách 1: làm tròn các số rồi mới thực hiện phép tính
cách 2: thực hiện phép tính rối mới làm tròn kết quả
bài 78/38 sgk:
gọi hs đọc để sau đó gv phân tích đề và cho hs làm
82,36.5,1=80.5=400
6730: 48 =7000:50=140
c1:16,41-7,15+3,215-7+311
c2:=10,6611
b)
c1:7,56.5,1738.540
c2: =39,1078839
đường chéo của tivi là 21 inc tính ra cm là:
21.2,54=53,34 53 cm
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
+ thực hành đo đường chéo tivi ở nhà theo cm
+ bài tập về nhà: 79,80/38 sgk
98,101,104/16 sbt
TIẾT 17
BÀI: SỐ VÔ TỈ.KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
MỤC TIÊU:
HS khái niệm về số vô tỷ, và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
Biết sử dụng kí hiệu
CHUẨN BỊ:
GV: sgk ,bảng phụ, giáo án
HS: sgk, vở ghi
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: kiễm tra bài cũ
Câu hỏi: thế nào là số hữu tỉ? Quan hệ giữa sht và số thập phân. Viết các số ht sau dưới dạng stp:
gv gọi hs lên bảng làm
gv nhận xét cho điểm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: số vô tỷ
Xét bài toán: cho h5(gv ghin đề bài toán trang 40 sgk lên bảng phụ)
Gv gợi ý:
Tính diện tích hình vuông AEBF
Nhìn hình vẽ ta thấy S hình vuông AEBF bằng 2 lần S tam giác ABF còn S hình vuông ABCD bằng 4 lần S tam giác ABF vậy diện tích hình vuông ABCD bằng bao nhiêu?
gọi độ dài cạnh AB là x(x>0) hãy biểu thị S HV ABCD theo x
vậy x=?
người ta chứng minh được rằng không có số ht nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được:
x=1,41423562373095
số này gọi là stp vô hạn không tuần hoàn, ta gọi những số như x là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì?
Số vt khác sht ở những điểm nào?
Tập hợp các svt được kí hiệu là I
Hoạt động 3: khái niệm về căn bậc hai
Hãy tính:
Ta nói 3 và –3 là các căn bậc hai cũa 9
Tương tư 2/3;-2/3, 0 là các căn bậc hai của sối nào
Tìm x biết x2= -1
Như vậy –1 không có căn bậc hai
Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số ntn?
Tím các căn bậc hai của 16; -16 9/25
Vậy chỉ có số dương và số 0 có căn bậc hai
Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai, số 0 có bao nhiêu căn bậc hai?
Người ta chứng minh được rằng số dương a có đúng 2 căn bậc hai là và
Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là
Ví dụ số 4 có hai căn bậc hai là và
Cho hs làm?2
Hoạt động 3: cũng cố
Làm bài 82, 83/41 sgk:
Gvhd hs làm
Va
S AEBF = 1.1=1m2
S ABCD=2.1= 2m2
S ABCD= x=2
Hs ????
Số vô tỷ là stp vô hạn không tuần hoàn
Svt được viết dưới dạng stp vô hạn không tuần hoàn, sht được viết dưới dạng stp hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Của 4/9;0
Không có x vì không có số nào bình phương bằng 1
Căn bậc hai của số a không âm Là số x sao cho x2 a
Căn bậc hai của 16 ìa –4 và 4
Không có căn bậc hai của 16 vì không có số nào bình phương lên bằng 16
Số dương có 2 căn bậc hai , số 0 có 1 căn bậc 2
Hoạt động 4: dặn dò
Học bài và làm bài tập 84,85 và bài tập trong sbt
TIẾT 18
BÀI 12 : SỐ THỰC
MỤC TIÊU:
Học sinh biết được tập hợp số thực bao gồm những tập hợp nào, biểu diễn được số thực trên trục số
Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến R
CHUẨN BỊ:
GV: sgk ,bảng phụ, giáo án
HS: sgk ,vở ghi
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1: số thực
Cho các số sau:
hãy chỉ ra đâu là sht svt?
Tất cả các số trên bao gồm sht và svt gọi là số thực
Tập hợp số thực được kí hiệu là R
Yêu cầu hs làm ?1
Cách viết x Ỵ R cho ta biết điều gì?
X có thể là những số nào?
Với hai số thực x và y ta luôn có hoặc xy hoặc x=y vì ST được viết dưới dạng stp hữu hạn hoặc vô hạn nên ta có thể so sánh 2 số thực với nhau như hai số tp
Vd:
0,3192..<0,32(5)
1,24598>1,24596..
yêu cầu hs làm ?2
với a, b là st dương ta có nếu a>b thì
hoạt động 2: trục số thực
yêu cầu hs đọc nội dung cách vẽ svt trong sgk, sau đó gọi hs lên bảng vẽ
việc biểu diễn số trên trục số chứng tỏ không phải mổi điễm trên trục số biểu diễn sht, hay sht không lấp đầy trục số
ngưòi ta cm được rằng:
mọi st được biểu diễn bởi một điểm trên trục số
ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một st
như vậy có thể nói các điểm biểu diễn số thực d lấp đầy trục số, vì vậy trục số còn được gọi là trục số thực
chú ý : st cũng có những phép toán tương tự như sht
hoạt động 3: cũng cố
làm bài tập 87;88;89 sgk
Sht
Svt
Khi viết xỴ R cho ta biết x là một số thực
X có thể là N,Z,Q,I
2,(35)< 2,369121518
-0,63=
Bài 87:
3ỴQ; 3Ỵ R; 3 Ï I; -2,53Ỵ Q
BÀI 88:
sht hoặc svt
stp vô hạn không tuần hoàn
bài 89:
đúng
sai
đúng
Hoạt động 4: dặn dò
Học bài và làm bài tập trong sgk và sbt
File đính kèm:
- t11dai 7den 18.doc