Giáo án Đại số 7 - Tiết 24

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- H hiểu và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng TLT và chia tỉ lệ. Hiểu được có thể giải các bài toán đó bằng nhiều cách khác nhau.

 

2.Kĩ năng:

- H rèn kĩ năng giải các bài tập có nội dung thực tế nhờ áp dụng tc của hai đại lượng tlt để lập được dãy tỉ số bằng nhau.

- Biết lập luận chặt chẽ để trình bày lời giải mẫu cho dạng toán này

 

3. Tư duy:

- Linh hoạt, độc lập, biết trao đổi ý tưởng cùng bạn bè trong nhóm khi hoạt động nhóm.

4. Thái độ:

- Yêu thích bộ môn, hăng say hoạt động.

B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bảng phụ, máy tính bỏ túi, Phấn màu , thước thẳng.

Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

.) Phương pháp vấn đáp.

.) Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

 

D. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: 2. Một số bài toán về Đại lượng tỉ lệ thuận Ngày soạn: 11.11.2008 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - H hiểu và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng TLT và chia tỉ lệ. Hiểu được có thể giải các bài toán đó bằng nhiều cách khác nhau. 2.Kĩ năng: - H rèn kĩ năng giải các bài tập có nội dung thực tế nhờ áp dụng tc của hai đại lượng tlt để lập được dãy tỉ số bằng nhau. - Biết lập luận chặt chẽ để trình bày lời giải mẫu cho dạng toán này 3. Tư duy: - Linh hoạt, độc lập, biết trao đổi ý tưởng cùng bạn bè trong nhóm khi hoạt động nhóm. 4. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, hăng say hoạt động. b. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, máy tính bỏ túi, Phấn màu , thước thẳng. Học sinh : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. c.Phương pháp dạy học: .) Phương pháp vấn đáp. .) Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. .) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ ? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và x đối với y. ? Phát biểu 2 t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận?Viết dạng tổng quát? chữa bài 3/52 SGK * Hoạt động 1(8’) - Hai H lên bảng + Bài 3 (Tr 54/SGK) a) V(cm3) 1 2 3 4 5 m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 39 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 b) m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì m = 7,8 V 2. Bài mới: Tìm hiểu cách giải b toán 1 Gợi ý tóm tắt đề bài theo bảng. ? Đặt ẩn cho 2 đại lượng cần tìm ? Dựa vào tính chất hai đại lượng TLT ta thành lập được tỉ lệ thức nào? từ tỉ lệ thức này ta có thể lập được dãy tỉ số bằng nhau không? ? áp dụng dữ kiện nào của đề bài để tính được giá trị của hệ số tỉ lệ giữa m và V? ? Tính m1 = ?; m2 = ? ? Y/c học sinh đọc kĩ đề bài + tóm tắt đề bài + nêu cách giải? - G gợi ý cách giải như hướng dẫn ?1 ? Điền vào ô trống. ? m và V quan hệ với nhau ntn? Ct liên hệ? ? Dựa vào đk đề bài cho biếtđ ta điền ngay được số liệu ở cột nào? KQ? ? Điền tiếp số liệu ở các cột còn lại? + Chốt: một bài toán về hai đại lượng TLT có nhiều cách giải đ ta nên chọn cách giải 1 ? áp dụng: làm ? 1 ? Gợi ý đề bài cho gì? yêu cầu gì? Bài toán ? 1 có dạng như thế nào so với bài toán 1? nêu trình tự các bước giải? cơ sở của từng bước giải? ? Chữa bài trên bảng, đánh giá cho điểm H. ? Nêu chú ý trong SGK : bài tập ?1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng. * Hoạt động 2(18’) - Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 ị m2 - m1 = 56,5 - Một H lên bảng làm bài, các học sinh khác làm vào vở. Một H điền trên bảng phụ các H khác làm vào phiếu học tập. H lên bảng tóm tắt đề bài H lên bảng giải bài. Cả lớp làm vào vở. - Nghe, ghi nhớ, phát biểu dạng đơn giản của bài toán ?1 1. Bài toán 1 Tóm tắt đề bài : V (cm3) m (gam) Thanh 1 V1 = 12 m1 Thanh 2 V2 = 17 m2 V2 - V1 = 17 - 12 m2 - m1 = 56,5 Giải: Gọi khối lượng của thanh chì lần lượt là: m1 và m2(gam m1 và m2 > 0). Theo đề bài ta có m2 - m1 = 56,5 Vì m tỉ lệ thuận với V = Hay Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: == = 11,3 = 11,3 m1 = 11,3. 12 = 135,6 (gam) = 11,3 m2 = 11,3 . 12 = 192,1 Vậy khối lượng của hai thanh chì là 135,6 gam và 192,1 gam. + Cách 2: Th. chì thứ nhất có V1 = 12 cm3 và khối lượng m1 Th. chì thứ hai có V2 = 17 cm3 và khối lượng m2 Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5 g m2 - m1 = 56,5 g V(cm3 V1= 12 V2 = 17 V2-V1=5 1 m (g) m1 =135,6 m2=192,1 m2 - m1=56,5 11,3 + ?1 Tóm tắt đề bài : V(cm3) m (g) Thanh 1 V1 = 10 m1 =? Thanh 2 V2 = 15 m2 =? V1+V2=10+ 15 m1 +m2 = 222,5 Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2 (g) Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : === 8,9 = 8,9 ị m1 = 10. 8,9 = 89 (g) 8,9 ị m2 = 15 . 8,9 = 133,5 (g) + Chú ý : Bài toán ?1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng : chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15. + Tìm hiểu cách giải b toán 2 ? Yêu cầu học sinh đọc đề bài? tóm tắt đề bài? nêu hướng giải? trình bày lời giải? gợi ý như ? 2 SGK - Chốt : mấu chốt trong khi giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận là dựa vào tính chất đã học để lập được dãy các tỉ số bằng nhau. * Hoạt động 3(6’) Một H lên bảng trình bày lời giải. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét + sửa chữa, bổ sung lời giải của bạn . Trình bày lời giải mẫu vào vở. 2. Bài toán 2:Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của DABC.Gọi số đo các góc A, B, C của DABC lần lượt là A,B,C (độ , , , > 0). Theo đề bài ta có : ,, tỉ lệ với 1;2;3 hay Vì A, B, C là ba góc của DABC => Từ (1) và (2) áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy DABC có số đo các góc A, B, C lần lượt là : 300 ; 600 ; 900 3. Củng cố: + Bài 5 (SGK - Tr 55) ? Có mấy cách để kiểm tra 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau hay không? ? Cơ sở của các cách kiểm tra này là gì? ? Nhắc lại 2 tính chất của 2 đại lượng TLT - Ghi nhớ vấn đề mấu chốt khi giải các bài toán về 2 đại lượng tỉ lệ thuận? * Hoạt động 4(12’) - Một H lên bảng trình bày các H khác làm vào vở. Kiểm tra xem C1 : ; C2 - Trả lời miệng. - Nếu hai ĐL TLT thì áp dụng hai tính chất… - Kiểm tra xem hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không : xem chúng có thoã mãn một trong hai tính chất. 3. Luyện tập + Bài 5 (SGK - Tr 57) a) x và y tỉ lệ thuận (Vì tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ hay tỉ số hai giá trị bất kỳ cảu đại lượng x bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng y chẳng hạn …) b) x và y không tỉ lệ thuận vì ạ … (Hay …) 4 .Hướng dẫn học bai va lam bài ở nhà. * Hoạt động 5(1’) - Nắm vững cách giải một số bài toán về hai đại lượng TLT đã học trên lớp + ghi nhớ chú ý (SGK / 57) + ôn kĩ lại công thức và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (viết được dưới dạng tổng quát). - Làm bài tập 6,7, 8 (SGK - Tr 56) 10,11 (tr 44- SBT).

File đính kèm:

  • docGiao an dai 7 Tiet 24 3 cot moi.doc
Giáo án liên quan