Giáo án Đại số 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.

2.Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.

- Vận dụng các quy tắc các phép tính linh hoạt.

3. Tư duy: - Linh hoạt, sáng tạo.

4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bảng ghi quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân phân số, giấy ghi bài tập số 14 (Tr 12 - SGK)

Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số.

C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

.) Phương pháp vấn đáp.

.) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ.

.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: 3. Nhân, chia số hữu tỉ Ngày soạn:29.8.2008. Thực hiện: 1.9. 2008 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. 2.Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Vận dụng các quy tắc các phép tính linh hoạt. 3. Tư duy: - Linh hoạt, sáng tạo. 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. b. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng ghi quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân phân số, giấy ghi bài tập số 14 (Tr 12 - SGK) Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số. c.Phương pháp dạy học: .) Phương pháp vấn đáp. .) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ. .) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng + Kiểm tra bài cũ - H1 ? Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào?Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 10(Tr 10 - SGK) Lưu ý : quy đồng mẫu số. C2: yêu cầu hs nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ ? Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để làm bài. - H2? Nêu quy tắc nhân chia phân số đã học ở lớp 6. Cho ví dụ. ? Tính chất của phép nhân phân số. ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế. ? Tìm x biết kết quả là: A, x =; B, x =; C, x = -;D, x = - Khoanh tròn chữ cái đứng trước kq đúng. * Hoạt động 1(7’) - H1: C1:A=-- =- - = = = -2 C2: A =6 - + -5 -+ -3 + - = (6 - 5 -3) -+ = -2- 0 - = -= -2 - H2: muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. - T/c : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. - Chọn B. 2. bài mới: ĐVĐ: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. VD: -0,2 .. Thực hiện như thế nào? ? Phát biểu quy tắc nhân phân số . ? Làm các ví dụ Lưu ý kết quả cuối cùng đưa về phân số có mẫu dương. ? Phép nhân phân số có những t/c gì. - Phép nhân số hữu tỉ cũng cố các t/c như vậy. - G đưa bảng phụ ghi sẵn các t/c. + G y/c H làm bài 11 (a,b)(Tr 12): * Hoạt động 2 (10’) - Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. -0,2 .= - Phát biểu dưới dạng tổng quát. - T/c : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều cố số nghịch đảo. - Hai học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhân hai số hữu tỉ a) ví dụ: . = b) Tổng quát: Với x=, y = ta có: x.y = = . = + Bài 11 (a,b)(Tr 12) a) b) 0,24 . ? Yêu cầu hs thực hiện phép chia:=? ? Nhắc lại quy tắc chia phân số. - Quy tắc trên vẫn đúng trong trường hợp nhân chia số hữu tỉ. - Hướng dẫn học sinh làm ví dụ +Cho học sinh làm ? 1 - G y/c: .) Đọc chú ý trong SGK. .) Nhận xét kết quả. * Hoạt động 3(10’) - Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. - Đọc công thức tổng quát - Cả lớp làm ví dụ - Cả lớp làm ?1, 2 học sinh lên bảng * Hoạt động 4(3’) - H thực hiện. - H nhận xét kết quả. * Hoạt động 5(12’) 2. Chia hai số hữu tỉ 1)Tổng quát : Với x=, y = (yạ0)ta có x:y =: = 2)Vídụ: -0,5: + ? (tr 11 –sgk) Tính: a) 3,5 .= b) 3)Chú ý: (SGK):Với x,y ẻ Q ; y ạ 0. Tỉ số của x và y kí hiệu là : hay x : y 3.Củng cố: + Bài 13 (Tr 12 - SGK) + Bài 14 (Tr 12 - SGK) Cho học sinh chơi trò chơi : tổ chức hai đội, mỗi đội 5 người, chuyền tay nhau một bút (phấn) mỗi người làm một phép tính trong bảng. Đội nào làm nhanh là thắng. +Bài 12 (Tr 12 - SGK) Yêu cầu học sinh đọc đầu bài và tìm ra các cách viết khác nhau Hai đội chơi trò chơi, cử đại diện lên trình bày kết quả. 3. Củng cố: + Bài 13 (Tr 12 - SGK) a,-7; b, 2; c, ; d, -1 + Bài 14 (Tr 12 - SGK) + Bài 12 (Tr 12 - SGK). 4. hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: * Hoạt động 6(3’) - Học thuộc công thức tổng quát của phép nhân chia số hữu tỉ. - Làm bài tập 11(c,d);13 (Tr 12 - SGK); 15,16(Tr 13 - SGK) - Ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên. - Đọc trước bài giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Hướng dẫn bài 15(a) :Các số lá: 10; -2; 4; -25.; Số ở bông hoa: -105. Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng , trừ, nhân chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa. 4.(-25) + 10 :(-2) = -100 +(-5)= -105. ? Nghiên cứu xem tính GTTĐ của một số hữu tỉ có giống như tính GTTĐ của 1 số nguyên.

File đính kèm:

  • docGiao an dai 7 Tiet 3 3 cot moi.doc
Giáo án liên quan