Giáo án Đại số 7 Tiết 30 Luyện tập

A: CHUẨN BỊ

 I: Mục tiêu

 1: Kiến thứ kĩ năng tư duy

 Củng cố cho HS khắc sõu khỏi niệm hàm số.

 Rèn luyện khả năng nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).

 Tỡm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.

 2: Giáo dục tư tưởng tình cảm

 Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn

 II: Tài liệu thiết bị dạy học

 1: Thầy giáo

 Soạn bài, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập, khái niệm về hàm số.

 2: Học sinh

 Học bài, làm bài, thước thẳng, bảng nhóm.

B: THỂ HIỆN TRÊN LỚP

 I: Kiểm tra bài cũ ( 6 Phút)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 30 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29/11/2008 Ngày giảng 2/12/2008 Tiết 30: Luyện tập A: Chuẩn bị I: Mục tiêu 1: Kiến thứ kĩ năng tư duy Củng cố cho HS khắc sõu khỏi niệm hàm số. Rốn luyện khả năng nhận biết được đại lượng này cú phải là hàm số của đại lượng kia hay khụng (theo bảng, cụng thức, sơ đồ). Tỡm được giỏ trị tương ứng của hàm số khi biết giỏ trị của biến số và ngược lại. 2: Giáo dục tư tưởng tình cảm Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn II: Tài liệu thiết bị dạy học 1: Thầy giáo Soạn bài, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập, khỏi niệm về hàm số. 2: Học sinh Học bài, làm bài, thước thẳng, bảng nhúm. B: Thể hiện trên lớp I: Kiểm tra bài cũ ( 6 Phút) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng a) Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? b) Làm bài 26(sgk-tr 64) a) K/N: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giỏ trị của x ta luụn xỏc định được chỉ 1 giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. b) Bài 26: Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng cỏc giỏ trị của y khi: x = -5, -4, -3, -2, 0, . x -5 -4 -3 -2 0 y = 5x - 1 -26 -21 -16 -11 -1 0 II. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập ( 37 Phút) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * Bài 27: (sgk-tr 64). Đưa bảng phụ bài 27. Đại lượng y cú phải là hàm số của đại lượng x khụng. Nếu bảng cỏc giỏ trị tương ứng của chỳng là: * Bài 29: (sgk-tr 64). Hóy tớnh f(2), f(1), f(0), f(-1), f(-2). Cho hs hoạt động nhúm. Nhúm 1, 2: Tớnh f(2), f(1). Nhúm 3, 4: Tớnh f(0), f(-1). Nhúm 5, 6: Tớnh f(-2). * Bài 30: (sgk-tr 64). Để trả lời bài này ta phải làm thế nào ?. Ta phải tớnh f(-1), , f(3) rồi đối chiếu với cỏc giỏ trị đó cho ở đề bài HS 1: Làm cõu a. HS 2: Làm cõu b HS 3: Làm cõu c * Bài 31: (sgk-tr 65). Biết x tớnh y như thế nào ? Thay giỏ trị của x vào cụng thức Biết y, tớnh x như thế nào ? Từ 3y = 2x Giới thiệu cho hs cỏch tương ứng bằng sơ đồ ven. R là tập hợp số gỡ ? R là tập hợp số thực Giải thớch: a tương ứng với m b tương ứng với p c tương ứng với n … 1 -2 2 -1 3 0 5 1 1 -1 0 5 5 -5 -5 Lưu ý hs: Tương ứng xột theo chiều từ x đến y (theo chiều mũi tờn) Bài 42: (sbt-tr 49). Cho hs hoạt động nhúm, cú thể cho hs lập bảng cho gọn. + Cú thể cho hs trỡnh bày cụ thể. Kiểm tra bài làm của cỏc nhúm. Hỏi thờm: + y và x cú tỷ lệ thuận khụng ? + y và x cú tỷ lệ nghịch khụng ? Vỡ sao ? Bài 27: (sgk-tr 64). a) x -3 -2 -1 1 2 y -5 -7,5 -15 30 15 7,5 Dựa vào cụng thức x.y = 15 x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau. Vậy đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Vỡ y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giỏ trị của x chỉ cú một giỏ trị tương ứng của y. b) x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 y là hàm hằng. Với mỗi giỏ trị của x chỉ cú một giỏ trị tương ứng của y = 2 * Bài 29: (sgk-tr 64). Cho hàm số: y = f(x) = x2 – 2 Giải: f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 11 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = -2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1 f(-2) = (2-)2 – 2 = 2 * Bài 30: (sgk-tr 64) Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng định nào sau đõy là đỳng. Bài 31: (sgk-tr 65). Cho hàm số . Điền số thớch hợp vào ụ trống trong bảng sau: x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 * Giới thiệu sơ đồ ven: a m b n c p d q * Bài tập: Trong cỏc sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số. a) Sơ đồ a khụng biểu diễn một hàm số. Vỡ ứng với một giỏ trị của x(3) ta xỏc định được 2 giỏ trị của y(0; 5) b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm số. Vỡ ứng với mỗi giỏ trị của x ta chỉ xỏc định được một giỏ trị tương ứng của y. * Bài 42: (sbt-tr 49). Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. a) Tớnh f(-2), f(-1), f(0), f(3). b) Tớnh cỏc giỏ trị của x ứng với y = 5, -3, -1 Giải: Lập bảng. x -2 -1 0 3 0 1 3 y = 5 – 2x 9 7 5 -1 5 3 1 * y và x khụng tỷ lệ thuận. Vỡ * y và x khụng tỷ lệ nghịch Vỡ -2.9 7.(-1) (x.y = a) III. Hưỡng dẫn học ở nhà ( 2 Phút) Học lại lý thuyết tiết 5. Làm bài tập 36, 37, 38, 39 (sbt- tr 48, 49). Đọc bài tiết 6: Mặt phẳng tọa độ. Tiết sau đem thước kẻ, com pa để học bài.

File đính kèm:

  • docTiet 30.doc
Giáo án liên quan