Tuần : 19
Tiết: 36”&37”
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
A. MỤC TIÊU:
Sau 2 tiết học này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Tiếp tục củng cố hệ thống các kiến thức về số hữu tỉ, số thực; về hàm số và đồ thị hàm số.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể.
- Cẩn thận, khoa học và linh hoạt.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Phấn màu, thước có chia khoảng, bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 36, 37 - Ôn tập học kì I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Ngày soạn: 08/12/2008
Tiết: 36”&37” Ngày dạy: 17/12/2008
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
A. MỤC TIÊU:
Sau 2 tiết học này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Tiếp tục củng cố hệ thống các kiến thức về số hữu tỉ, số thực; về hàm số và đồ thị hàm số.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể.
- Cẩn thận, khoa học và linh hoạt.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Phấn màu, thước có chia khoảng, bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
¯ Hoạt động 1: Ôn tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
² Hoạt động 1.1: Giải một số bài toán về số hữu tỉ, số thực.
Bài 40 SGK/23
- Yêu cầu học sinh làm ra các câu a, c, d.
- Gọi 3 học sinh lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 51 SGK/28
- Yêu cầu học sinh lập đẳng thức tích.
- Áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức, hãy viết tất cả các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức tích trên.
(Treo bảng tổng hợp 2 tính chất của tỉ lệ thức SGK/26)
- Yêu cầu học sinh trả lời, các học sinh khác theo dõi nhận xét.
Bài 62 SGK/31
? Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức?
? có qua hệ gì với xy = 10 hay không ?
? Từ hai điều đó ta suy ra được gì ?
Học sinh làm bài ra theo yêu cầu.
3 học sinh lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét.
® 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)
® Các tỉ lệ thức là:
;;
; .
Học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
® ta có thể thay vào để tính y:
Þ y = 5 ; x = 2
Bài 40 SGK/23
Bài 51 SGK/28
Ta có: 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)
Þ Các tỉ lệ thức là:
;;; .
Bài 62 SGK/31 :
Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có: mà xy = 10
Nên suy ra: Þ y = 5
Þ x = 2.
² Hoạt động 1.2: Giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thậu, đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài 8 SGK/56
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán và tóm tắt đề bài.
? Nếu ta gọi số cây trồng của các lớp lần lượt là x, y, z thì x+y+z bằng bao nhiêu?
? Số cây trồng và số học sinh có quan hệ gì với nhau?
? Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta suy ra được điều gì?
? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra điều gì?
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm vào vở, gọi 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét và sửa bài
Bài 21 SGK/61
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
? Đề bài cho biết điều gì? Yêu cầu chúng ta làm gì?
? Số máy cày và số ngày hoàn thành công việc với cùng khối lượng công việc có quan hệ gì với nhau?
? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch có tính chất gì?
? Từ đó ta suy ra được điều gì?
- Hướng dẫn học sinh suy ra
- Yêu cầu học sinh áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để áp dụng được x1 – x2 = 2
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, gọi 1 học sinh lên bảng.
- Yêu cầu học sinh theo dõi nhận xét bài làm trên bảng.
Học sinh đọc đề toán và tóm tắt đề bài.
® bằng 24
® tỉ lệ thuận với nhau
®
®
Học sinh thực hiện yêu cầu, 1 học sinh lên bảng.
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh tóm tắt đề bài.
® số ngày hoàn thành và số máy có quan hệ tỉ lệ nghịch.
® tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi.
®
Học sinh làm bài theo hướng dẫn.
Cả lớp làm bài theo yêu cầu, một học sinh lên bảng
Bài 8 SGK/56
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C phải trồng lần lượt là x(cây), y(cây), z(cây)
Điều kiện: 0 < x, y, z < 24
Vì số cây tỉ lệ thuận với số học sinh nên . Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: x = cây
cây
cây.
Bài 21 SGK/61:
Gọi số máy của 3 đội máy lần lượt là x1(máy), x2(máy), x3(máy)
Ta biết, với cùng khối lượng công việc như nhau, số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có:
Biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy nên ta có x1–x2 = 2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Trả lời: Vậy số máy 3 đội lần lượt là 6(máy); 4(máy) và 3(máy).
² Hoạt động 1.3: Giải một số bài tập về hàm số và vẽ đồ thị hàm số.
Bài 28 SGK/64
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán, giáo viên viết hàm số lên bảng
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính f(5) và f(-3)
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm kết quả sau đó treo bảng phụ và gọi đại diện 1 nhóm lên bảng điền kết quả.
? Nhận xét bài của bạn?
Bài 44 SGK/73
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng vẽ đồ thị của hàm số y = -0,5x.
? Khi biết hoành độ muốn xác định tung độ của điểm đó trên đồ thị ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm câu a.
? Khi biết tung độ muốn xác định hoành độ của điểm đó trên đồ thị ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, gọi 2 học sinh lên bảng.
? Chúng ta nhận thấy khi y dương thì giá trị của x sẽ nhận các giá trị như thế nào?
Học sinh đọc đề toán.
2 học sinh lên bảng tính như bên.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Các nhóm khác nhận xét
2 học sinh lên bảng cùng vẽ đồ thị hàm số.
Học sinh trả lời.
Học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh trả lời.
Học sinh thực hiện yêu cầu.
® khi y dương thì x luôn âm
Bài 28 SGK/64
Cho hàm số ;
b.
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
-2
-3
-4
6
2,4
2
1
Bài 44 SGK/73:
Với x = 2 thì y = -0,5.2 = -1, điểm A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số y = -0,5x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số.
a.f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0
b.
x
2
0
5
y
-1
0
2,5
c. Các giá trị của x luôn âm khi y dương
¯ Hoạt động 2: Dặn dò
Tiếp tục ôn lại lí thuyết đã học và xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước bài §1: Thu tập số liệu thống kê, tần số.
§
File đính kèm:
- toan 7.doc