I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: Nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
2.Kỹ năng: Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ;
Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3. Thái độ: Học sinh có kĩ năng vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lí
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 4 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: Bài 4 . Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: Nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
2.Kỹ năng: Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ;
Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3. Thái độ: Học sinh có kĩ năng vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lí
II/phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập
II/Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra:
HS1: Bài tập 13b
HS2: Bài tập 16b
Hoạt động 2: Vào bài:
GV: Vẽ trục số, biểu diễn số 2, -3, 0
GV: GTTĐ của số nguyên a là gì? Tìm
HS1 trả lời: GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số, tìm được GTTĐ của các số trên.
GV: Biểu diễn số hữu tỉ , Đặt vấn đề, GTTĐ của số hữu tỉ được hiểu như thế nào? Ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
GV: Tương tự như GTTĐ của một số nguyên , GTTĐ của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Tức là chúng ta có quy tắc sau.
GV: Em hãy lấy ví dụ về một số hữu tỉ ?
GV: Ta sẽ tìm GTTĐ của số này.
Cho HS làm ?1(SGK)
Công thức xác định GTTĐ của một số hữu tỉ cũng tương tự như đối với số nguyên
Yêu cầu HS làm ?2 (T14 SGK)
GV Yêu cầu HS làm bài17 (T15 SGK)
GV đưa lên màn hình: bài giải sau đúng hay sai?
a, b,
c, d,
e,
GV nhấn mạnh nhận xét:
1)Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
-Khái niệm (SGK)
-Kí hiệu:
-Ví dụ:
-?1:
Nếu x>0 thì
Nếu x=0 thì
Nếu x<0 thì
nếu x0
nếu x0
?2
Bài 17(15 SGK)
Nhận xét: Với mọi x Q, ta luôn có:....
Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
VD: a, (-1,13)+(-0,264)
Hãy viết các số trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số
GV? Làm cách nào nhanh hơn?
GV: Trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên
VD b, 0,245 - 2,134
c, (-5,2).3,14
GV? Làm thế nào để thực hiện các phép tính trên?
GV Vậy khi cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị truyệt đối và dấu tương tự như đối với số nguyên
d,(-0,408):(-0,34)
GV nêu quy tắc chia số thập phân : thương của 2 stp xvà y là thương của với dấu “+” đằng trước nếu x, y cùng dấu và dấu “-” đằng trước nếu x, y trái dấu
HS làm ?3
HS làm BT 18(15 SGK)
2)Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
a: (1,13)+(0,246)=
(-1,13)+(-0,264)=-(1,13+0,264)
=-1,394
?3
BT18
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Yêu cầu HS nêu công thức xác định gttđ của một sht
HS trả lời GV BT 19 lên màn hình
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
-BTVN: B21, 22, 24 (T15,16 SGK); B24, 25, 27(T7,8 SBT)
File đính kèm:
- DAI 7-4.doc