I/ Mục tiêu :
– HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ
– Xác định được GTTĐ của 1 số hữu tỷ. Có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân
– Có ý thức vận dụng t/c các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý
II/ Chuẩn bị :
- GV: bảng phụ, phấn màu
- HS: ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên; QT +, –, ., số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Tiết : 4
NS : 12 / 9 / 2005
I/ Mục tiêu :
HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ
Xác định được GTTĐ của 1 số hữu tỷ. Có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân
Có ý thức vận dụng t/c các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý
II/ Chuẩn bị :
GV: bảng phụ, phấn màu
HS: ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên; QT +, –, ., số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động I : bài cũ
HS1: GTTĐ của 1 số nguyên là gì?
Tìm
Tìm x biết
HS2: vẽ trục số và biểu diễn các số 3; 5; ; –2 trên trục số
Nhận xét cho điểm
HS trả lời và làm bài tập
GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
HS2 làm
HS khác nhận xét
Hoạt động II : GTTĐ của 1 số hữu tỷ
Nêu định nghĩa GTTĐ của số hữu tỷ như giá trị tuyệt đối của số nguyên
Ký hiệu: ; (Q)
y/c HS dựa vào định nghĩa làm BT: tìm
lưu ý: khoảng cách không có giá trị âm
Cho HS làm BT ?1b
x nếu x
–x nếu x
Nêu
GV lấy VD:
( vì > 0)
(vì –5,75 < 0)
y/c HS làm BT và BT17/15
trắc nghiệm đúng sai
a) với mọi x Q
b) với mọi x Q
c) x = –2
HS nhắc lại định nghĩa
HS đứng tại chỗ trả lời
HS điền vào chỗ …
BT17: a, c (Đ) ; b (S)
Đ
Đ
S
Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ
GTTĐ của số hữu tỷ x, ký hiệu , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
Ta có
x nếu x
–x nếu x
VD: SGK
Nhận xét: với mọi x thuộc Q ta luôn có: x , ,
Hoạt động III : cộng trừ nhân chia số thập phân
Giới thiệu cách làm giống như cộng trừ nhân chia phân số
VD:
y/c HS viết dưới dạng phân số thập phân và tính
có cách tính nào nhanh hơn không?
GV hướng dẫn giới thiệu cách phép tính +, –, ., như đối với trong Z
Củng cố: y/c HS làm SGK và BT 18/15 SGK
HS trả lời:
…….= –1,394
HS: có. Hãy nêu cách làm
BT :
–3,116 + 0,263 = –(3,116 – 0,263)
= –2, 853
b) = 7,992
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Để cộng trừ nhân chia số thập phân, ta viết chúng dưới dạng PSTP và thực hiện các phép tính về phân số
VD: SGK
Hoạt động IV : củng cố – luyện tập
y/c HS nhắc lại CT về GTTĐ của 1 số hữu tỷ
y/c HS nhìn vào BT19 và giải thích cách làm của mỗi bạn. Theo em câu nào nên làm?
y/c HS làm BT20
gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở?
Lưu ý: khi nhóm mà trước dấu ngoặc có dấu –
HS nhắc lại CT
HS giải thích và giải thích
HS lên bảng làm
HS khác cùng làm và nhận xét cách làm, kết quả
Luyện tập:
BT19/15:
a)
b) nên làm theo cách của bạn Liên
BT20/15:
= (6,3 + 2,4) + [(–3,7) + (–0,3)]
=8,7 + (-0,4) = 4,7
= [(–4,9) + 4,9] + [5,5 + (–5,5)]
= 0 + 0 = 0
= 3,7
= 2,8 . [(–6,5) + (–3,5)]
= 2,8 . (–10) = –28
Hoạt động V : HD về nhà
Học thuộc định nghĩa và công thức xác định GTGĐ của 1 số hữu tỷ
Ôn so sánh số hữu tỷ
BT 21, 22, 24/15 SGK; 24, 25, 27 / 7, 8 (SBT)
Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi ( nên dùng máy tính Casio fx 220)
File đính kèm:
- Dai so Tiet 4.doc