Giáo án Đại số 7 - Tiết 45, 46

A. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh hiểu được thế nào là biểu đồ.

- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liện gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác trong một năm, từ quý này sang quý khác, từ.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

+Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ(3), một số loại biểu đồ thực tế.

+Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bút chì.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 Biểu đồ A. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu được thế nào là biểu đồ. - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liện gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác trong một năm, từ quý này sang quý khác, từ. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh +Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ(3), một số loại biểu đồ thực tế. +Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bút chì. C. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra Nhắc lại các khái niệm: Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số. Ngoài bảng số liệu ban đầu, bảng tần số người ta còn dùng một hình thức biểu diễn khác có tính trực quan hơn đó là biểu đồ. Hoạt động 2 1/ Biểu đồ đoạn thẳng: - Học sinh đọc SGK và quan sát bảng 8/sgk a/Dựng hệ trục tọa độ xOn (độ dài trên hai - Trả lời các câu hỏi sau: trục có thể khác nhau. (?): Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy. b/Xác định các điểm có tọa độ là: (28;2), Cách biểu diễn một cặp giá trị (30,8),... (?): (x1;y1) lên hệ trục toạ độ. c/Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành (?1): Học sinh đọc sách giáo khoa có cùng hoành độ. ã ã ã 1ã 4ã 8ã ã n x 28 30 35 50 và làm theo từng bước: -Chú ý khi biểu diễn chia độ trên hệ trục do sự chênh lệch quá lớn về đơn vị lên ta có thể chia khoảng cách đơn vị trên 2 trục không giống nhau. Đọc phần đọc thêm + nắm được thế nào là tần suất P= + Tính số phần trăm của tần suất + Biết vẽ biểu đồ hình quạt Biểu đồ hình quạt + Xác định tần suất dạng tỉ lệ phần trăm + Dựng hình tròn (O,r) + Tính tần suất theo độ: Cả vòng tròn 3600, chiếm 100% nên 1% chiếm phần vòng tròn có góc ở tâm là 3,60 + Dùng thước đo góc dựng lầ lượt các góc tính được. ?2 Đọc và làm theo sgk Hoạt động 3 GV: Treo bảng phụ vẽ biểu đò hình chữ nhật lên và hướng dẫn học sinh quan sát. HS: Quan sát và rút ra nhận xét, cách vẽ. GV: Treo bảng tần suất và biểu đồ hình quạt. HS:Quan sát và nêu cách vẽ biểu đồ hình quạt 28-10% 30-35% 50-15% 30-40% 2/ Chú ý: -Biểu đồ hình chữ nhật: các đoạn thẳng được thay bằng các hình chữ nhật đặt sát vào nhau. -Biểu đồ hình quạt: Tần suất của giá trị: f =, bảng tần số có thêm cột phần trăm. Khi ấy ta sử dụng biểu đồ hình quạt để biểu diễn số liệu. 28-10% 30-35% 50-15% 30-40% Hoạt động 4 Bài 10 (Tr 14 - SGK) Gọi học sinh lên bảng làm bài Yêu cầu học sinh xác định dấu hiệu? Số các giá trị là bn? Lập biểu đồ Luyện tập Bài 10 (Tr 14 - SGK) a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán (học kì 1) của mỗi học sinh lớp 7C Số các giá trị là 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng. n 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: Làm BT 11 Ôn tập các khái niệm đã học -đọc kĩ phần đọc thêm. Tiết 46 Luyện tập A. Mục tiêu - Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa của biểu đồ trong khoa học thống kê. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ năng đọc hiểu các biểu đồ đơn giản. - Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” hoặc bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh +Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ. +Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bút chì. C. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra:Em đã biết các loại biểu đồ nào. Một học sinh lên bảng làm BT 11 Hoạt động 2: Bài tập 12: GV: Gọi một học sinh lên bảng HS: Cả lớp làm bài và suy nghĩ trả lời các câu hỏi: (?): Thế nào là tần số. (?): Muốn lập bảng tần số em cần phải biết những điều gì (?): Biểu đồ đoạn thẳng cho ta mối liên hệ giữa các đại lượng nào. Bài tập 12: (SGK/15) Bảng “tần số ” Nđ TB (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N=12 17 18 20 25 28 30 31 32 1 2 3 n b) Biểu đồ đoạn thẳng x Bài tập13: Gọi 1 hs lên bảng ? Các kí hiệu sau diễn tả các khái niệm nào Nhắc lại một số khái niệm X: khái niệm dấu hiệu Quan sát biểu đồ dạng cột xi: các giá trị của dấu hiệu a/ Năm 1921 dân số là 16 triệu dân N: Số các giá trị (hay số các đơn vị điều t n: tần số của mỗi giá trị f: Tần suất b/ từ năm 1921 (16 tr) đến 1999 (76 tr) tăng 60 triệu dân trong 78 năm c/ Từ 1980 (54 tr) đến 1999 (76 tr) tăng 22 triệu dân. Bài tập 8 (SBT - Tr 5) Gọi học sinh lên bảng làm bài Yêu cầu học sinh nhận xét. Lập bảng “tần số”. Theo dõi nhận xét cho điểm hs Bài tập 8 (Tr 5 - SBT) Nhận xét : Điểm số thấp nhất : 2 Điểm số cao nhất : 10 Số điểm từ 5 đến 7 chiếm tỉ lệ cao. Bảng tần số Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N = 33 Hoạt động: Hướng dẫn về nhà Vẽ biểu đồ HCN bài tập 9,10 (SBT - Tr 5)

File đính kèm:

  • docD7-45-46.DOC
Giáo án liên quan