A. MỤC TIÊU
· Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
· Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
· GV: Giấy trong hoặc bảng phụ in sẵn các bài tập. Máy chiếu; máy tính bỏ túi.
· HS: Bảng phụ, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
27 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 48 đến tiết 54, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 48
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Giấy trong hoặc bảng phụ in sẵn các bài tập. Máy chiếu; máy tính bỏ túi.
HS: Bảng phụ, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra HS 1:
HS 1 lên bảng
- Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu.
- Trả lời như SGK
- Chữa bài tập 17a (tr.20 SGK) (Đề bài đưa lên màn hình).
Chữa BT 17a (tr.20 SGK)
a) Đáp số
GV kiểm tra HS 2:
HS 2 lên bảng
- Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu.
- Trả lời như SGK
- Chữa BT 17b (tr.20 SGK)
Chữa BT 17b (tr.20 SGK)
Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8.
Vậy Mo = 8.
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm 2 em đó.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
Bài 12 (tr.6 SBT)
GV cho HS quan sát đề bài trên màn hình máy chiếu (hoặc bảng phụ).
Bài 13 (tr.6 SBT)
GV: Em hãy cho biết để tính điểm trung bình của từng xạ thủ em phải làm gì?
HS: Phải lập bảng tần số và thêm hai cột để tính .
GV gọi hai HS lên bảng và tính điểm trung bình của từng xạ thủ
HS 1 tính của xạ thủ A.
HS 2 tính của xạ thủ B.
Xạ thủ A
Xạ thủ B
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
8
5
40
6
2
12
9
6
54
7
1
7
10
9
90
9
5
45
N = 20
Tổng 184
10
12
120
=
N = 20
Tổng 184
=
GV: có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người ?
HS: Hai người có kết quả bằng nhau, nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (điểm chụm hơn), còn điểm của xạ thủ B phân tán hơn.
GV đưa tiếp bài tập sau lên màn hình máy chiếu:
Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng.
18
26
20
18
24
21
18
21
17
20
19
18
17
30
22
18
21
17
19
26
28
19
26
31
24
22
18
31
18
24
Yêu cầu các nhóm hoạt động thi đua xem nhóm nào làm nhanh và đúng nhất.
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả
Ta lập bảng “tần số“ như sau
Giá trị (x)
Tần số (n)
Cách tính
17
3
51
18
7
126
19
3
57
20
2
40
21
3
63
22
2
44
24
3
72
26
3
78
28
1
28
30
1
30
31
2
62
N=30
Tổng 651
=
Vậy số trung bình cộng là = 21,7.
Mốt là Mo = 18.
GV kiểm tra kết quả và ý thức làm việc của các nhóm. Cho điểm nhóm làm việc tốt nhất.
Bài tập 18 (tr.21 SGK)
Bài tập 18 (tr.21 SGK)
GV đưa đề bài tập lên màn hình và hỏi: Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bản “tần số” đã biết?
Bảng này khác so với những bảng “tần số” đã biết là trong cột giá trị (chiều cao) người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo khoảng).
Ví vụ: từ 110 à 120 (cm) có 7 em HS.
GV giới thiệu: Bảng này ta gọi là bảng phân phối ghép lớp.
GV tiếp tục giới thiệu cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này như SGK.
Tính số trung bình cộng của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp thay cho giá trị x. chẳng hạn số trung bình của lớp 110 – 120 là .
Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng.
Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu.
GV tiếp tục cho HS độc lập tính toán và đọc kết quả.
Sau đó đưa lời giải mẫu trên bảng phụ hoặc giấy trong.
Chiều cao
Giá trị trung bình
Tần số
Các tích
105
105
1
105
110 – 120
115
7
805
121 – 131
126
35
4410
132 – 142
137
45
6165
=
143 – 153
148
11
1628
155
155
1
155
N = 100
13268
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH TRONG BÀI TOÁN THỐNG KÊ
V trở lại với bài tập 13 (tr.6 SBT)
Tính giá trị trung bình .
Xạ thủ A:
0
MODE
Tính trên máy
Ấn (Để máy làm việc ở trạng thái thường)
Ấn tiếp 5 x 8 + 6 x 9 + 9 x 10 =
÷ [(… 5 + 6 + 9 =
kết quả: 9,2.
HS làm theo chỉ dẫn của GV
Tương tự em hãy sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị trung bình của xạ thủ B
HS ấn máy như sau:
Ấn MODE 0
Ấn tiếp 2 x 6 + 1 x 7 + 5 x 9
+ 12 x 10 = ÷ [(... 2 + 1 + 5
+ 12 =
kết quả: = 9,2.
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại bài.
Làm bài tập sau:
Điểm thi học kì môn toán của lớp 7D được ghi trong bảng sau:
6
5
4
7
7
6
8
5
8
3
8
2
4
6
8
2
6
3
8
7
7
7
4
10
8
7
3
5
5
5
9
8
9
7
9
9
5
5
8
8
5
9
7
5
5
Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp.
Tìm mốt của dấu hiệu.
Ôn lại chương III làm câu 4 câu hỏi ôn tập chương (tr.22 SGK).
Làm bài tập 20 Tr. 23 SGK, bài 14 tr.7 SBT.
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
MỤC TIÊU
Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bảng hệ thống ôn tập chương và các bài tập.
Thước thẳng có chia khaỏng, phấn màu, bút dạ.
HS: làm các câu hỏi và bài tập ở phần ôn tập chương SGK và SBT theo tyêu cầu của GV.
- Thước thẳng, bảng phụ nhóm bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
ÔN TẬP LÝ THUYẾT
GV đặt câu hỏi: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào? Và làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?
HS: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên em phải thu thấp số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó, lập bảng “tần số”, tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
HS: Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em dùng biểu đồ.
GV đưa lên màn hình bảng sau: (đưa dần kèm với câu hỏi)
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liêïu thống kê
Lập bảng số liệu ban đầu.
Tìm các giá trị khác nhau.
Tìm tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Câu hỏi: Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu.
HS trả lời:
GV vẽ lại mẫu số liệu ban đầu trên bảng.
STT
Đơn vị
Số liệu điều tra
Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm: STT, đơn vị, số liệu điều tra.
Tần số của một giá trị là gì
Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Có nhận xét gì về tổng các tần số?
Tổng các tần số đúng bằng tổng số các đơn vị điều tra (N).
Bảng tần số gồm những cột nào?
Bảng tần số gồm những cột: giá trị (x) và tần số (n)
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (xn)
Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu, ta làm thế nào?
GV bổ sung vào bảng tần số 2 cột: tích (xn) và .
Ta cần lập thêm cột tính (xn) và cột .
- tính bằng công thức nào?
- Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; Kí hiệu là Mo.
- Người ta dùng biểu đồ làm gì?
Người ta dùng biểu đồ để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
- Em đã biết những loại biểu đồ nào?
- Em đã biết biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.
- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
Hoạt động 2
ÔN TẬP BÀI TẬP
Bài tập 20 tr.23 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
HS: Đề bài yêu cầu:
Lập bảng tần số.
Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Tìm số trung bình cộng.
GV: Yêu cầu HS 1 lập bảng “tần số” theo hàng dọc và nêu nhận xét.
Sau đó GV gọi tiếp hai HS lên bảng:
HS 2: Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
HS 3: Tính số trung bình cộng.
GV yêu cầu nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Năng suất
Tần số
Các tích
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
31
1090
HS 1
HS 2
GV nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng
HS 2:
20
25
30
35
40
45
50
7
6
5
4
2
1
0
3
n
x
8
9
GV nhận xét, cho điểm HS.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* Bài tập 14 tr.27 SBT
(Đưa đề bài lên màn hình)
HS đọc đề bài
a) Làm chung toàn lớp
Có bao nhiêu trận trong toàn giải?
GV giải thích số trận lượt đi: trận. Tương tự, số trận lượt về: 45 trận.
HS: có 90 trận
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu c, d, e. câu b về nhà làm
HS hoạt động theo nhóm
Kết quả:
c) Có 10 trận (90 – 80 = 10) không có bàn thắng.
d) (bàn)
e) Mo = 3
Đại diện một nhóm trình bày bài làm.
HS lớp nhận xét.
* Bài tập trắc nghiệm
GV đưa đề bài lên màn hình. Điểm kiểm tra toán của một lớp 7 được ghi trong bảng sau:
6
5
4
7
7
6
8
5
8
3
8
2
4
6
8
2
6
3
8
7
7
7
4
10
8
7
3
5
5
5
9
8
9
7
9
9
5
5
8
8
5
9
7
5
5
HS làm bài tập
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Kết quả
a) Tổng các tần số của các dấu hiệu thống kê là:
A. 9; B. 45; C. 5.
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A. 10; B. 9; C. 45.
c) Tần số HS có điểm 5 là:
A. 10; B. 9; C. 11.
d) Mốt của dấu hiệu
A. 10; B. 5; C. 8.
B. 45
B. 9
A. 10
B.5
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr.22 SGK.
Làm lại các dạng bài tập của chương.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tổ trưởng duyệt
Ngày tháng năm
CHƯƠNG IV
TIẾT 51
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
§ 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU
HS cần đạt được:
Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: + Máy chiếu và giấy trong ghi bài tập
+ Bảng phụ ghi bài tập số 3
HS: Bảng nhóm + giấy trong.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG
GV: Trong chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số
HS nghe GV giới thiệu
Giá trị của biểu thức đại số.
Đơn thức.
Các phép toán cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức.
Cuối cùng là nghiệm của đa thức.
Nội dung bài hôm nay là “Khái niệm về bỉeu thức đại số”.
Hoạt động 2
1. NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC
GV: Ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa, làm thành một biểu thức.
Vậy em nào có thể cho ví vụ về một biểu thức.
HS: Có thể lấy ví dụ tuỳ ý như:
5 + 3 – 2
25: 5 +7 x 2
122 . 42
4.32 – 7.5 …
GV: Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số.
GV yêu cầu HS làm ví dụ tr.24 SGK
Một HS đọc ví đụ tr.24 SGK.
Một HS trả lời: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật, đó là:
2 . (5 x 8) (cm)
?1
GV cho HS làm tiếp
- HS viết: 3. (3+2) (cm2)
Hoạt động 3
2) KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
GV: Nêu bài toán
Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm).
GV giải thích: Trong bài toán trên người ta đã dùng chữ a để viết thay cho một số nào đó (hay còn nói chữ a đại diện cho một số nào đó).
HS ghi bài và nghe GV giải thích.
Bằng cách tương tự như đã làm ở ví dụ trên, em hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữù nhật của bài toán trên.
HS lên bảng viết biểu thức
2. ( 5 + a)
GV: khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào?
HS: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh bằng 5 (cm) và 2 (cm).
GV hỏi tương tự với a = 3,5.
GV: Biểu thức 2(5 + a) là một biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a (a là một số nào đó).
GV: đưa ?2 lên máy chiếu yêu cầu cả lớp cùng làm. Sau đó gọi HS lên bảng.
Một HS khác trả lời.
HS lên bảng làm:
Gọi a (cm) là chiều rộgn của hình chữ nhật (a>0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm).
Diện tích của hình chữ nhật:
A (a + 2) (cm2).
GV:Những biểu thức: a + 2; a(a+2) là những biểu thức đại số.
GV: Trong toán học, vật lí… ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng cấp luỹ thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số), người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
GV: cho HS nghiên cứu ví dụ tr.25 SGK
GV: Yêu cầu HS lấy các ví vụ biểu thức đại số.
GV và HS cả lớp kiểm tra ví vụ nêu của cả lớp và nhận xét đánh giá.
Hai HS lên bảng viết, mỗi HS viết 2 ví dụ về biểu thức đại số.
?3
GV cho HS làm tr.25 SGK gọi hai HS lên bảng viết.
HS 1: Câu a:
Quãng đường đi sau x(h) của một ôtô đi với vận tốc 30 km/h là 30.x (km)
HS 2: Câu b
Tổng quãng đường đi được của một người, biết người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ôtô trong y (h) với vận tốc 35 km/h là
5.x + 35.y (km)
GV: Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số (hay gọi tắt là biến).
GV: Trong những biểu thức đại số trên, đâu là biến.
HS: Biểu thức a + 2; a(a +2) có a là biến. Biểu thức 5x + 35y có x và y là biến.
GV: Cho HS dọc phần chú ý tr.25 SGK
Một HS đọc to phần chú ý, các HS khác xem SGK.
Hoạt động 4
CỦNG CỐ
GV cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Cho HS làm bài tập 1 tr.26 SGK, gọi 3 HS lên bảng làm bài.
HS1: Câu a.
Tổng của x và y là : x + y.
HS 2: Câu b
Tích của x và y là x.y.
HS 3: Câu c
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là: (x + y) (x – y).
GV cho HS cả lớp nhận xét, đánh giá. Sau đó làm bài tập 2 tr.26 SGK
HS lên bảng:
Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h có cùng đơn vị đo) là:
Trò chơi:
GV đưa hai bảng phụ có ghi bài 3 tr.26 SGK, tổ chức trò chơi “Thi nói nhanh”. Có hai đội chơi, mỗi đội gồm 5 HS.
Yêu cầu của bài toán
Nối các ý 1), 2) ..5) với a), b) …e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa.
Luật chơi: mỗi HS được ghép đôi 2 ý một lần, HS sau có thể sửa bài của bạn liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng.
1)
x – y
a)
Tích của x và y
2)
5y
b)
Tích của 5 và y
3)
xy
c)
Tổng của 10 và x
4)
10 + x
d)
Tích của tổng x và y với hiệu x và y
5)
(x + y)(x – y)
e)
Hiệu của x và y
Có thể tổ chức chơi ghép nhanh trên bằng cách: GV viết các ý 1), 2), …5) và a), b), …e) vào các tấm bìa, sau đó cho HS ghép đôi một với nhau sao cho chúng có cùng ý nghĩa.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
Làm bài tập 4, 5 (tr.27 SGK)
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (tr 9.10 SBT).
- Đọc trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số.
TIẾT 52
§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU
HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Máy chiếu + giấy trong hoặc bảng phụ để ghi bài tập.
HS: Bảng nhóm (giấy trong) + bút dạ.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ
GV gọi HS 1 lên bảng chữa bài tập 4 tr.27 SGK.
Hãy chỉ ra các biến trong biểu thức.
HS 1: Lên bảng chữa bài tập.
Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là:
t + x – y (độ).
* Các biến trong biểu thức là t, x, y.
GV: gọi HS 2 lên bảng chữa bài 5 tr.27 SGK
HS 2:
a) Số tiền người đó nhận được trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3.a + m (đồng).
b) Số tiền người đó nhận được sau hai qúi lao động và bị trừ vì nghỉ 1 ngày không phép là
6.a – n (đồng)
GV cho HS cả lớp đánh giá cho diểm bài hai bạn vừa chữa.
GV: Nếu với lương 1 tháng là a = 500.000đ, và thưởng là m = 100.000đ còn phạt n=50.000đ.
Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a và câu b trên.
GV gọi 2 HS lên bảng tính.
Hai HS lên bảng làm bài
HS1 làm câu a.
Nếu a = 500.000
m = 100.000
thì 3.a + m = 3.500.000 + 100.000
= 1.500.000 + 100.000
= 1.600.000 (đ)
HS 2 làm câu b
b) Nếu a = 500.000
n = 50.000
thì 6a – n = 6.500.000 – 50.000
= 3.000.000 – 50.000
= 2.950.000(đ)
GV: Ta nói 1.600.000 là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 500.000 và m = 100.000.
Hoạt động 2
1) GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
GV cho HS tự đọc ví dụ 1 tr. 27 SGK.
GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,6.
GV cho HS làm ví dụ 2 tr.27 SGK.
Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = .
GV gọi 2 HS lên bảng tính giá trị tại x = -1 và tại x = .
Ví dụ 2:
HS 1: thay x = -1 vào biểu thức
3 x2 – 5x + 1
Ta có:
3. (-1)2 – 5(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9.
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9.
HS 2:
Thay x = . Vào biểu thức
3 x2 – 5x + 1
ta có: 3
=
=
Vậy giá trịc ủa biểu thức tại x= là
GV: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?
HS: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Hoạt động 3
2) ÁP DỤNG
GV cho HS làm 1? tr.28 SGK.
Sau dó gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
?1
Tính giá trị biểu thức
3x2 – 9x tại x = 1; x = .
HS 1: Thay x = 1 vào biểu thức
3x2 – 9x = 3.12 – 9.1
= 3 – 9
= -6
HS 2:
Thay x = vào biểu thức
3x2 – 9x = 3. – 9.
= - 3 = -
GV cho HS làm ?2
HS: làm ?2
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là: (-4)2.3 = 48.
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP
GV tổ chức trò chơi
Các đội tham gia thực hiện tính ngay trên bảng
GV viết sẵn bài tập 6 tr.28 SGK vào hai bảng phụ, sau đó cho hai đội thi tính nhanh điền điềnvào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam.
Thể lệ thi:
- Mỗi đội cử 9 người, xếp hàng lần lượt ở hai bên.
- Mỗi đội làm ở một bảng, mỗi HS tính giá trị một biểu thức rồi điền các chữ tương ứng và các ô trống ở dưới.
- Đội nào tính đúng và nhanh là thắng.
N: x2 = 32 = 9
T: y2 = 42 = 16
Ă:
L: x2 – y2 = 32 – 42= -7
M:
Ê: 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51
H: x2 + y2 = 32 + 42 = 25
V: z2 – 1 = 52 – 1 = 24
I: 2(y + z) = 2 (4 + 5) = 18.
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
Sau đó GV giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) quê ở làng Trung Lễ – huyện Đức Thọ – Tỉnh Hà Tỉnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường đại học ở Châu Âu. Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam . “Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm” là giải thưởng toán học quốc gia của nước ta dành cho GV và HS phổ thông.
HS nghe GV giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm, nâng cao lòng tự hào dân tộc và từ đó nâng cao ý chí học tập của bản thân.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 7, 8, 9 tr.29 SGK và bài 8, 9, 10, 11, 12 tr.10 , 11 SBT.
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Toán học với sức khoẻ con người tr. 29 SGK.
Xem trước §3. Đơn thức.
TIẾT 53
§3. ĐƠN THỨC
MỤC TIÊU
HS cần đạt được:
Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
Biết nhân hai đơn thức.
Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Máy chiếu, giấy trong (bảng phụ)
HS: Bảng nhóm, bút da.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
a) Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào?
b) Chữa bài tập 9 tr.29 SGK.
HS lên bảng phát biểu như phần in nghiêng tr.28 SGK, chữa bài 9 tr.29 SGK.
Bài số 9: Tính giá trị của biểu thức:
x2y3 + xy tại x = 1 và y = .
Thay x = 1, y = vào biểu thức ta có:
x2y3 + xy = 12..
Hoạt động 2
1. ĐƠN THỨC
GV đưa ?1 tr.30 SGK lên máy chiếu (hoặc bảng phụ)
GV bổ sung thêm các biểu thức sau
9; .
Yêu cầu sắp xếp các biểu thức đã cho làm hai nhóm.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
HS hoạt động theo nhóm
Một nửa lớp viết các biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ, còn nửa lớp viết các biểu thức còn lại.
Bảng nhóm:
Nhóm 1
Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ:
3 – 2y; 10x + y; 5(x + y)
Nhóm 2
Những biểu thức còn lại
4xy2;
2x2y; -2y; 9; , x, y
GV: Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức.
Còn các biểu thức ở nhóm 1 vừa viết không phải là đơn thức.
GV: Vậy theo em thế nào là đơn thức.
HS: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa csc số và các biến.
GV: Theo em số 0 có phải là đơn thức không? Vì sao?
GV: số 0 được gọi là đơn thức không?
HS: số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là 1 số.
GV cho HS đọc chú ý SGK .
HS: chú ý:
Số 0 đợc gọi là đơn thức không.
?2
GV yêu cầu HS làm
Cho một ví dụ về đơn thức (chú ý lấy các đơn thức khác dạng).
GV: Cũng cố lại bằng bài tập 10 tr.32 SGK.
Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:
(5 – x)x2;
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa?
HS lấy ví dụ về các đơn thức.
HS: Bạn Bình viết sai một ví vụ(5 – x)x2, không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ.
Hoạt động 3
2) ĐƠN THỨC THU GỌN
GV: Xét đơn thức 10x6y3.
Trong đơn thức trên có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần, và được viết dưới dạng nào?
HS: trong đơn thức 10x6y3 có hai biến x,y, các biến đó có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
GV: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn.
10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
GV: Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?
HS: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
GV: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
HS: Đơn thức thu gọn gồm hai phần: phần hệ số và phần biến.
GV: Cho ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức.
HS lấy vài ví dụ về đơn thức th
File đính kèm:
- T48_54.doc