Giáo án Đại số 7 Tiết 52 Giá trị của biểu thức đại số

1: Mục tiêu

 a Kiến thức

 Hiểu thế nào là giá trị của biểu thức đại số

 b.Kĩ năng

 Biết tính giá trị của biểu thức đại số, trình bày lời giải bài toán

 c.Thái độ

 Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn

 

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a. Giáo viên

 Thước thẳng có chia khoảng, Phấn màu, bảng phụ

 b. Học sinh

 Thước thẳng có chia khoảng, học và làm bài tập đầy đủ

 

3. Tiến trình bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ ( 12 Phút )

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 52 Giá trị của biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14/2/2009 Ngày giảng 17/2/2009 Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số 1: Mục tiêu a Kiến thức Hiểu thế nào là giá trị của biểu thức đại số b.Kĩ năng Biết tính giá trị của biểu thức đại số, trình bày lời giải bài toán c.Thái độ Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên Thước thẳng có chia khoảng, Phấn màu, bảng phụ b. Học sinh Thước thẳng có chia khoảng, học và làm bài tập đầy đủ 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ ( 12 Phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS 1 ? Làm bài tập 4 ? Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức HS 2 ? Làm bài tập 5 Nếu với lương 1 tháng là a = 500000 (đ) và thưởng là m = 100000 (đ) còn phạt n = 50000 ? Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a và câu b ta nói 1600000 là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 500000 và m = 100000 Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x – y ccác biến trong biểu thức là: t, x,y a) số tiền người đó nhận được trong quý lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3.a + m ( đồng ) b) Số tiền của người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là 6.a – n Nếu a = 500000 m = 100000 Thì 3.a +m = 3.500000 + 100000 = 1500000 + 100000 = 1600000 (đ) Nếu a = 500000 n = 50000 Thì 6.a – n = 6.500000 – 50000 = 3000000 – 50000 = 2950000 b. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập ( 10 Phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS tự đọc ví dụ 1 T27 SGK Ta nói 18.5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay ta nói tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5 Cho học sinh đọc ví dụ 2 T27 SGK Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = ? HS1 tính giá trị của biểu thức tại x = - 1 ? HS2 tính giá trị của biểu thức tại x = ? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến trong biểu thức đẵ cho ta làm như thế nào Ví dụ 1 HS đọc SGK Ví dụ 2 HS 1 Thay x = -1 vào biểu thức 3x2 – 5x + 1 ta có 3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9 HS 2 Thay x = vào biểu thức 3x2 – 5x + 1 ta có Vậy giá trị của biểu thức tại x = là Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến. ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính Hoạt động 2: áp dụng ( 6 Phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh làm ? 1 T 28 SGK ? 2 học sinh lên bảng làm ? 1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9 tại x = 1; x = HS 1 Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 9 ta có 3x2 – 9 = 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6 HS 2 Thay x = vào biểu thức 3x2 – 9 ta có c. Củng cố, luyện tập ( 15 Phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 6 Đưa lên bảng phụ cho hai đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết nhà toán học nổi tiếng Các đội tham gia cuộc thi ngay trên bảng N: T: Ă: L: M: Ê: H: V: I: -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M Giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm d. Hưỡng dẫn học ở nhà (2 Phút ) Làm bài tập 7, 8, 9, SGK Đọc phần có thể em chưa biết Xem trước bài mới

File đính kèm:

  • docTiet 52.doc