Giáo án Đại số 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

A.MỤC TIÊU:

 

1.Kiến thức:

- H biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.

 

2.Kĩ năng:

- Có kĩ năng tính giá trị tính giá trị của một biểu thức đại số.

 

 

3. Tư duy:

- Linh hoạt , độc lập sáng tạo.

 

4. Thái độ:

- Hăng hái , tích cực hoạt động, luôn tự tin chính mình.

 

B. CHUẨN BỊ :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số . A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - H biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng tính giá trị tính giá trị của một biểu thức đại số. 3. Tư duy: - Linh hoạt , độc lập sáng tạo. 4. Thái độ: - Hăng hái , tích cực hoạt động, luôn tự tin chính mình. b. Chuẩn bị : Giáo viên : - GAĐT, thước thẳng Học sinh : - H: Bút , phiếu học tập. c.Phương pháp dạy học: .) Phương pháp vấn đáp. .) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ. .) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. Hoạt động của g Hoạt động của h Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập 5 (Tr 27 - SGK) Nếu cho a = 500 000đ; m = 100 000đ; n = 50 000đ. ? Hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a, câu b. - G chỉ vào kq tìm được và giới thiệu bài mới. *Hoạt động 1 ( 12’). - Một H lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét. - H lên làm bài. +Chữa bài tập 5 (Tr 27 - SGK): a, 3a + m (đồng). b, 3a – n (đồng). 2. Giá trị của một biểu thức đại số Cho H làm ví dụ 1 Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh Cho học sinh làm ví dụ 1 ? Muốn tính giá trị của biểu thức đại số ta làm ntn? hình thành quy tắc. *Hoạt động 2 ( 12’). - Một H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Một H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Trả lời miệng 1.Giá trị của một biểu thức đại số +Ví dụ 1 : Tính giá trị của biểu thức : 2 x2 + 3x - 5 với x = -1 Thay x = - 1 vào biểu thức trên ta có: 2. (-1)2 + 3 .(-1) -5 = -6 Vậy - 6 được gọi là giá trị của biểu thức 2 x2 + 3x - 5 tại x = -1 +Ví dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức 3 x + 2y với x = 5; y = -2 Thay x = 5 và y = -2 vào biểu thức trên ta có : 3.5 + 2. (-2) = 9 Vậy 9 được gọi là giá trị của biểu thức 3x + 2y tại x = 5 và y = -2 + Quy tắc tính giá trị của một biểu thức đại số : SGK/28 + áp dụng Hoạt động nhóm 4 ? Cho học sinh làm ?1; ?2 - G cho đáp án chấm chéo *Hoạt động 3 ( 6’). Một học sinh đại diện lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Một học sdiệndaij diện lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 2. áp dụng + ?1 (tr28- sgk) Thay x = 1 vào biểu thức ta có 3 . 12 - 9. 1 = -6 x = ị 3 . = - 2 + ?2 (tr28- sgk) Kết quả đúng là 48 3. Luyện tập - Thi giải toán nhanh *Hoạt động 4 ( 15’). Các tổ hoạt động, cử đại diện trình bày kết quả. 3. Luyện tập + Bài 6 (tr 28 - SGK) N x2 = 32 = 9 T y2 = 42 = 16 Ă (xy + z) = 0,5 (3.4 + 5) = 8,5 L x2 - y2 = 32 - 42 = -7 M =5 Ê 2z2 + 1 = 2 . 52 +1 = 51 H x2 + y2 = 32 + 42 = 25 V z2 - 1 = 52  - 1 = 25 - 1 = 24 I 2 (y + z ) = 2 (4 + 5) = 18 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M 4.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà *Hoạt động 5 ( 2’). - Vở Bài tập T52 (SGK - Tr 29). - Nắm vững cách trình bày chuẩn bị cho tiết LT.

File đính kèm:

  • docGiao an dai 7 Tiet 52 3 cot moi(1).doc
Giáo án liên quan