A. Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức nào là đơn thức.
- Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức.
- Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
B. Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 53: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 53 Mơn: Đại số Ngày soạn:
Bài soạn: ĐƠN THỨC
Mục tiêu:
Nhận biết được biểu thức nào là đơn thức.
Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.
Biết nhân hai đơn thức.
Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
Tiến trình dạy học:
GV – HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (7 phút) kiểm tra bài cũ
HS1: bài tập 7/29 b/
HS2: bài tập 9/29
Gáio viên kiểm tra tập học sinh dưới lớp.
Hoạt động 2:
Học sinh hoạt động nhóm làm ?1
Học sinh nhận xét các biểu thức ở nhóm 2
Học sinh kết luận: thế nào là đơn thức.
Học sinh cho ví dụ về đơn thức.
Giáo viên nêu lưu ý.
Hoạt động 3:
Giáo viên nêu như trong sách giáo khoa.
Học sinh nhận xét: thế nào là đơn thức thu gọn.
Học sinh cho ví dụ về đơn thức thu gọn và chỉ rõ hệ số, phần biến.
Giáo viên hỏi: các đơn thức sau đã thu gọn chưa?
5x2yzx; x2y. z vì sao?
Giáo viên nêu chú ý.
Hoạt động 4:
Thông qua ví dụ, giáo viên giới thiệu cách tìm bậc của đơn thức, nhận hai đơn thức.
Học sinh làm ?3
Bài 7/29
b/ 7m + 2n – 6 tại m = -1; n = 2
= 7.(-1) + 2.2 – 6
= -7 + 4 – 6
= -9
Bài 9/29:
x2y3 + xy tại x = 1; y =
= 12. + 1.
=1. +
= +
=
Đơn thức:
Ví dụ: 9; ; ; ; x2yxy; xy2x3y2x là những đơn thức.
Chú ý: số 0 gọi là đơn thức không.
Đơn thức thu gọn: (sách giáo khoa/31)
Ví dụ: 3x; -y; x2y là những đơn thức thu gọn số: hệ số.
Phần chữ: biến.
Chú ý:
Một số là một đơn thức thu gọn.
Số đứng trước, các chữ cái xếp theo thứ tự.
Mũ của các biến phải nguyên dương.
Từ nay khi nói đến đơn thức, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.
Bậc của đơn thức: (sách giáo khoa/31):
Ví dụ: 2x3y2z bậc 6 (= 3 + 2+ 1)
Số khác 0: bậc 0
Số 0: không có bậc.
Nhân hai đơn thức:
Ví dụ: (2x2y).(-3xy3)
= 2.(-3).(x2.x).(y.y3)
= -6x3y4
?3 (-x3).(-8xy2)
= -.(-8).(x3.x).y2
= 2x4y2
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò:
Giáo viên nêu lại các chú ý trong bài.
Dặn dò: bài tập 10, 11, 12, 13, 14/32
File đính kèm:
- tiet 53.doc