A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Nắm được khái niệm bậc của đơn thức, biết tìm bậc của một đơn thức.
2.Kĩ năng:
- Có kĩ năng tốt và phản ứng nhanh nhẹn.
3. Tư duy:
- Linh hoạt , độc lập sáng tạo.
4. Thái độ:
- Hăng hái , tích cực hoạt động, luôn tự tin chính mình.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - GAĐT, thước thẳng
Học sinh : - H: Bút , phiếu học tập.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 53: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53: Đơn thức.
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Nắm được khái niệm bậc của đơn thức, biết tìm bậc của một đơn thức.
2.Kĩ năng:
- Có kĩ năng tốt và phản ứng nhanh nhẹn.
3. Tư duy:
- Linh hoạt , độc lập sáng tạo.
4. Thái độ:
- Hăng hái , tích cực hoạt động, luôn tự tin chính mình.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : - GAĐT, thước thẳng
Học sinh : - H: Bút , phiếu học tập.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của G
Hoạt động của h
Ghi bảng
1.Hình thành các khái niệm đơn thức
- Đưa ra bảng phụ yêu cầu sau:
- Cho các biểu thức đại số: 4xy2; 3x- 2y; x2y2(-x); 5(x + y); ; -2x2y; 2x2(-y3x); ; -6.
? Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:
- Nhóm 1: Gồm những biểu thức đại số mà các ptoán thực hiện trên các biến chỉ là phép nhân hoặc luỹ thừa.
- Nhóm 2: Gồm các biểu thức còn lại.
- Chữa bài làm của H các nhóm và bài làm của 2 H trên bảng ị chốt giới thiệu các ví dụ về đơn thức (lấy luôn các BTĐS có thuộc nhóm một làm VD)
2. Bài mới:
- ĐVĐ: Em hiểu thế nào là đơn thức ị Vào bài mới
? ĐN đơn thức SGK/31
(bổ xung vào ĐN: "vì với số mũ không âm"
Vậy ; -6 có được gọi là một đơn thức không?VS? đ G chốt: Đúng như vậy, người ta qui ước mỗi số thực là một một đơn thức
Chú ý SGK/31 (phần đóng khung thứ 2).
C2: Hãy cho 3 VD về đơn thức?
? Bạn Nam cho rằng các biểu thức đại số sau là đơn thức (a,b là hằng).
Bạn Nam viết đúng hay sai?
*Hoạt động 1(15’)
Hoạt động nhóm đ cử đại diện ghi KQ vào giấy trong hoặc bảng phụ nhóm; 2 h/s lên bảng TK.
- Nhận xét miệng
TLM: có là đơn thức vì = x0 ;
-6 = -6x0..
đ chú ý SGK/31.
+ ?1(tr 30 –sgk)
I. Đơn thức
+ Ví dụ 1: 4xy2; x2y3(-x); 2x2y; 2x2(-)y3x; -6; gọi là các đơn thức.
+ Định nghĩa : SGK/31
+ Ví dụ 2 :
- Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là đơn thức.
+ Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không.
+ ?2(tr 30 – sgk).
+ Đơn thức thu gọn
? Cho hai đơn thức : 5 x2yx, 9x6y3
? Nhận xét sự có mặt các biến trong các đơn thức trên.
? Đơn thức 9x6y3 là đơn thức thu gọnđthế nào là đơn thức thu gọn.
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn?
- Muốn xđ hệ số, phần biến của 1 đơn thứcđ chỉ xét khi đơn thức đã thu gọn.
*Hoạt động 2(10’)
- Trả lời miệng
- Đơn thức 9x6y3 các biến có mặt một lần dưới dạng luỹ thừa với số mũ nguyên dương
- Một H lên bảng, các H khác làm vào gtrong hoặc nháp.
II. Đơn thức thu gọn.
+ Xét đơn thức 9x6y3
Các biến x,y có mặt một lần dưới dạng luỹ thừa
Đơn thức 9x6y3 là đơn thức thu gọn.
9 : là hệ số
x6y3 : phần biến
+Ví dụ 1: 5y2z4, 7x5y2 là các đơn thức thu gọn.
+ Ví dụ 2: 5 x2yx; 3xy5y2 không phải là các đơn thức thu gọn.
+ Chú ý: SGK/31
+Giới thiệu bậc của một đơn thức
- G giới thiệu mục này như SGK/31. đ y/c h/s ghi nhớ các k/n qui ước được in nghiêng SGK/31 đ Lưu ý: chỉ tìm bậc của đơn thức khi đã thu gọn.
*Hoạt động 3(7’)
- Tự rút ra k/n bậc của một đơn thức
III. Bậc của một đơn thức:
+ VD: Trong đơn thức 2x2y3z4
- Biến x có số mũ là 2, biến y có số mũ là 3, biến z có số mũ là 4.
- Tổng các số mũ : 2 + 3+ 4 = 9
- Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x2y3z4
+ Ghi nhớ: SGK/31
Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
+ Nhân hai đơn thức
Cho hai biểu thức A = 52.76 ; B =53.74
? Thực hiện phép nhân A với B
? Tương tự hãy nhân hai đơn thức 2x2y và 5 x3y2
? Làm ?3 (Tr 32 / SGK)
*Hoạt động 4(6’)
- Một H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
52.76 . 53.74 = (52.53). (76. 74)= 55.710
- Một H lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
IV.Nhân hai đơn thức
+ Ví dụ : nhân hai đơn thức 2x2y và 5 x3y2
(2x2y) . (5 x3y2) = (2.5).(x2.x3).(y.y2)=10 x5y3
Đơn thức 10 x5y3 là tích của hai đơn thức 2x2y và 5 x3y2
+Chú ý : SGK / 32
+ ?3 SGK/32
(-x3 ). (-8xy2) = . (x3.x.y2) = 2x4y2
3. Luyện tập
? Bài 11 (Tr 32 / SGK)
? Bài 13 (a)(Tr 32 - SGK)
*Hoạt động 5(5’)
V.Luyện tập
+ Bài 11 (tr 32 - SGK)
+ Bài 13 (a)(Tr 32 - SGK) :
a,x3y4 có bậc là 7.
b, - x6y6 có bậc là 12.
4.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà
*Hoạt động 5(2’)
- Nắm vững lý thuyết (SGK kết hợp với vở ghi).
- Làm btập 10,12,13(b), 14 (SGK/32 ).
- Có các đơn thức nào mà phần biến giống nhau không.
File đính kèm:
- Giao an dai 7 Tiet 53 3 cot moi.doc