Giáo án Đại số 7 - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

I. Mục Tiêu:

1) Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính tích các luỹ thừa.

2) Kỹ năng : - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán.

3) Thái độ : - Hs có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, thước thẳng.

- HS: Ôn tập về lũy thừa với của một tự nhiên.

III. Phương Pháp Dạy Học :

- Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.

IV.Tiến Trình Bài Dạy :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 04 / 9 /2013 Ngày Dạy: 06 / 9 /2013 Tuần: 3 Tiết: 6 §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính tích các luỹ thừa. 2) Kỹ năng : - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán. 3) Thái độ : - Hs có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: Ôn tập về lũy thừa với của một tự nhiên. III. Phương Pháp Dạy Học : - Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm. IV.Tiến Trình Bài Dạy : 1. Ổn định lớp: (1’)7A1………………………………………………………………………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV nhắc lại cho HS về lũy thừa của một số tự nhiên. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) Tương tự như lũy thừa đối với số tự nhiên, GV giới thiệu về lũy thừa của số hữu tỉ như trong SGK. GV giới thiệu quy ước. Khi viết số x dưới dạng phân số thì = ? = ? GV làm một vài câu cho HS theo dõi. Aùp dụng công thức trên thì = ? HS chú ý theo dõi. HS chú ý theo dõi. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1). Quy ước: x1 = 1; x0 = 1 (x 0) Khi viết số x dưới dạng: ta có: VD: Tính a) b) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG ? Câu c và d chuyển về dạng phân số rồi thực hiện như câu a. Hoạt động 2: (10’) GV giới thiệu công thức tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số như SGK. GV cùng HS làm hai VD mẫu. Hoạt động 3: (10’) GV cùng HS thực hiện tính và so sánh hai kết quả. Từ kết quả tìm được, GV giới thiệu công thức lũy thừa của lũy thừa như SGK. HS chú ý theo dõi và nhắc lại công thức. HS làm cùng GV. HS tính cùng với GV HS nhắc lại công thức lũy thừa của lũy thừa. c) d) e) 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số: Với số hữu tỉ x, ta có công thức: xm.xn = xm + n xm:xn = xm – n (x 0 và m n) VD: a) b) 3. Lũy thừa của lũy thừa: ?3: Tính và so sánh: a) (22)3 = (2.2)3 = 43 = 4.4.4 = 64 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 Suy ra: (22)3 = 26 b) Suy ra: Ta có công thức: 4. Củng Cố: (3’) - GV cho HS nhắc lại các công thức trong bài. Cho HS làm bài tập ?4. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 27; 28; 30; 31. 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTUAN 3 T 6 20132014.doc
Giáo án liên quan