Giáo án Đại số 7 Tiết 6 Lũy thừa của một số hưu tỉ

A: CHẨN BỊ

 I: Mục tiêu

 1: Kiến thứ kĩ năng tư duy

 HS hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của một số hữu tỷ.

 Nắm vững quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số; Quy tắc tính luỹ thừa cùng cơ số.

 Có kỹ năng vận dụng các quy tắc vào làm bài tập.

 2: Giáo dục tư tưởng tình cảm

 Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn

 II:Tài liệu thiết bị dạy học

 1: Thầy giáo

 Soạn bài, SGK, bảng phụ.

 2: Học sinh

 Học bài, làm bài, giấy rời, bảng nhúm, phấn.

 

B: THỂ HIỆN TRÊN LỚP

 I: Kiểm tra bài cũ ( 7 Phút)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 6 Lũy thừa của một số hưu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 06/09/2008 Ngày giảng 09/09/2008 Tiết 6: luy thừa của một số hưu tỉ A: Chẩn bị I: Mục tiêu 1: Kiến thứ kĩ năng tư duy HS hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của một số hữu tỷ. Nắm vững quy tắc tớnh tớch, thương của hai luỹ thừa cựng cơ số; Quy tắc tớnh luỹ thừa cựng cơ số. Cú kỹ năng vận dụng cỏc quy tắc vào làm bài tập. 2: Giáo dục tư tưởng tình cảm Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn II:Tài liệu thiết bị dạy học 1: Thầy giáo Soạn bài, SGK, bảng phụ. 2: Học sinh Học bài, làm bài, giấy rời, bảng nhúm, phấn. B: Thể hiện trên lớp I: Kiểm tra bài cũ ( 7 Phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức: D = HS 2: Viết dạng tổng quỏt luỹ thừa bậc n của a. Áp dụng tớnh: 34 . 35; 58: 52. D = D = D = 1 Đỏp ỏn: + Cụng thức: an = a . a . a ….a (a 0). n thừa số + Tớnh: 34 . 35 = 39; 58 : 52 = 56 II: Bài mới Hoạt động 1: Luỹ thừa với số hưu tỉ (8 Phút) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Tương tư như đối với luỹ thừa bậc n của a. Hóy nờu định nghĩa luỹ thừa bậc n (n>1; n N) của số hữu tỷ x. Nếu x = thỡ Cho HS làm ?1. Tớnh: HS 1 tớnh: HS 2 tớnh: HS 3 tớnh: (- 0,5)2 = ? (- 0,5)3 = ?; (9,7)0 = ? * Định nghĩa: (sgk-tr 17). - Cụng thức: xn = x . x . x …x Với n Q, n N n thừa số n > 1 x gọi là cơ số, n là số mũ. * Quy ước: x0 = 1 (x 0) x’ = x * Khi viết số hữu tỷ x dưới dạng (a, b Z, b 0) ta cú: ?1 Tớnh: (- 0,5)2 = 0,25. (- 0,5)3 = - 0,125. (9,7)0 = 1. Hoạt động 2: Tích và thương của hai số hưu tỉ ( 10 Phút) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Cho a N; m, n N, m n. Thỡ am.an = am:an = Hóy phỏt biểu quy tắc thành lời: Tương tự đối với x Q; m, nN, ta cũng cú CT như vậy. Hóy phỏt biểu bằng lời. Cho hs làm ?2. Bài 49. (sbt-tr 10): Chọn cõu trả lời đỳng trong cỏc cõu A, B, C, D, E. a) 36.32 = ?. A. 34; B. 38; C. 312; D. 98; E. 912 b) 22.24.23 = ?. A. 29; B. 49; C. 89; D. 224; E. 824 c) an.a2 = ?. A. an-2; B. (2a)n+2; C. (a.a)2n; D. an+2; E. a2n d) 36 : 32 = ?. A. 38; B. 14; C. 3-4; D. 312; E. 34 * Với x Q; m, n N, ta cú: xm.xn = xm+n - Quy tắc: (sgk-tr 18). * Với x Q; m, n N, x 0, m n. am:an = am-n * Quy tắc: (sgk-tr 18). ?2 Tớnh: (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5. (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2. Bài 49. (sbt-tr 10): Chọn cõu trả lời đỳng trong cỏc cõu A, B, C, D, E. a) 36.32 = 38 B đỳng b) 22.24.23 = 29 A đỳng c) an.a2 = an+2 C đỳng d) 36 : 32 = 34 E đỳng Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa ( 10 Phút) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Cho hs hoạt động ?3 theo nhúm. Tớnh và so sỏnh. (22)3 và 26. * Tớnh và so sỏnh: Vậy khi tớnh luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào ?. Làm ?4. Điền số thớch hợp vào ụ trồng: Cho hs hoạt động nhúm, gv treo bảng phụ. Ghi bảng phụ: Bài tập Đỳng hay sai. Hs 1: a) 23.24 = (23)4 sai. Vỡ 23.24 = 27. Cũn (23)4 = 212 Hs 2: b) 52.53 = (52)3 sai. Vỡ 52.53 = 56 Cũn (52)3 = 56 am+n (am)n Khi nào am . an = (am)n ?3. Tớnh và so sỏnh. a) (22)3 và 26. (22)3 = 22.22.22 = 26. b) - Cụng thức: (xm)n = xm.n * Quy tắc: (sgk-tr 18). ?4. Điền số thớch hợp vào ụ trồng: a) b) [(0,1)4]2 = (0,1)8 * am . an = (am)n Khi và chỉ khi: m + n = m.n Khi và chỉ khi hoặc Hoạt động 4: Luyện tập( 7 Phút) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Cho hs hoạt động nhúm Viết cỏc số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng cỏc luỹ thừa của cơ số 0,5. Giới thiệu cỏch sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi như sgk-tr 20. HS 1: Tớnh (3,5)2 = ?. HS 1: Tớnh (-0,12)3 = ?. HS 1: Tớnh (1,5)4 = ?. Bài 27. (sgk-tr 19). Tớnh: Bài 31. (sgk-tr 19). (0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16 (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12. Bài 33. (sgk-tr 20). Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi, tớnh: (3,5)2 = 12,25. (-0,12)3 = -0,001728. (1,5)4 = 5,0625. III Hưỡng dẫn học ở nhà ( 3Phút) Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x và quy tắc. Làm bài 28, 29, 30 (sgk-tr 19). 39, 40, 42 (SBT - tr 9). Đọc mục “Cú thể em chưa biết” (sgk-tr20). Hướng dẫn bài 29 (sgk - 19). Viết số dưới dạng một luỹ thừa. Vớ dụ:

File đính kèm:

  • doctiet 6.doc
Giáo án liên quan