Giáo án Đại số 7 Tiết 60 Cộng trừ đa thức một biến

1: Mục tiêu

 a Kiến thức

 HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách: Cộng trừ đa thức theo hàng ngang, cộng trừ đa thức đã thức sắp xếp theo cột dọc

 b.Kĩ năng

 Cộng trừ đa thức bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theocùng một thứ tự, biến trừ thành cộng

 c.Thái độ

 Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn

 

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a. Giáo viên

 Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ

 b. Học sinh

 Thước thẳng có chia khoảng, ôn tập kiến thức

 

3. Tiến trình bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ (5 Phút )

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tiết 60 Cộng trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 15/3/2009p Ngày giảng 18/3/2009 Tiết 60: Cộng trừ đa thức một biến 1: Mục tiêu a Kiến thức HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách: Cộng trừ đa thức theo hàng ngang, cộng trừ đa thức đã thức sắp xếp theo cột dọc b.Kĩ năng Cộng trừ đa thức bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theocùng một thứ tự, biến trừ thành cộng c.Thái độ Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ b. Học sinh Thước thẳng có chia khoảng, ôn tập kiến thức 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5 Phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Làm bài tập 40 Nhận xét cho điểm a) Q(x) = -5x6 + 2x4 +4x3 + (3x2 + x2 ) - 4x - 1 Q(x) = -5x6 + 2x4 +4x3 + 4x - 4x – 1 b) hệ số của luỹ thừa bậc 6 là -5( đó là hệ số cao nhất) …… …… …… Hệ số tự do là -1 c) Bậc của Q(x) là bậc 6 b. Bài mới Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến ( 14 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nêu ví dụ T 44 SGK Cho hai đa thức P(x) = 2x5 + 5x4 –x3 +x2 –x – 1 Q(x) = -x4 +x3 + 5x + 2 Hãy tính tổng của chúng Ta đã biết cộng hai đa thức Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 –x3 +x2 –x – 1) + (-x4 +x3 + 5x + 2) ? Gọi học sinh lên bẳng làm Ngoài cách trên ra ta còn có thể cộng đa thức theo cột dọc ( đặt các đơn thức đồng dạng theo cùng một cột) Cách 2 P(x) = 2x5 + 5x4 –x3 +x2 –x – 1 + Q(x) = -x4 +x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 +x2 + 4x + 1 ? Làm bài tập 44 T45 SGK Tuỳ từng bài tập ta áp dụng cách nào cho phù hợp Một học sinh lên bẳng làm = 2x5 + 5x4 –x3 +x2 –x – 1 -x4 +x3 + 5x + 2 = 2x5 + (5x4 -x4 ) + (–x3 + x3) + x2 +(-x +5x) +( - 1 + 2) = 2x5 + 4x4 +x2 + 4x + 1 Hoạt động 2: Trừ đa thức một biến ( 14 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ví dụ Tính P(x) - Q(x) ? Các em giải cách 1 ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước Cách 2 Trừ đa thức theo cột dọc đặt các đơn thức đồng dạng theo cùng một cột P(x) = 2x5 + 5x4 –x3 +x2 –x – 1 - Q(x) = -x4 +x3 + 5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3 Trong quá trình thực hiện cần nhắc lại ? Muồn trừ một số ta làm như thế nào Giới thiệu cách trình bày khác của cách 2 Chú ý đưa lên bảng phụ Một học sinh lên bảng làm P(x) - Q(x) =(2x5 + 5x4 –x3 +x2 –x – 1) - (-x4 +x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 –x3 +x2 –x – 1 + x4 -x3 - 5x - 2 = 2x5 + (5x4 + x4 ) + (–x3 - x3) + x2 +(-x -5x) +( - 1 - 2) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3 HS lớp nhận xét Ta công với số đối của nó c. Củng cố, luyện tập ( 10 Phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Để cộng hay trừ đa thức một biến ta thực hiện theo những cách nào Làm ? 1 Theo hai cách Nửa lớp làm M(x) + N(x) Nửa lớp làm M(x) - N(x) Làm bài tập 47 T 45 SGK d. Hưỡng dẫn học ở nhà (2 Phút ) Nhắc nhở: +Cần thu gọn, sắp xếp đa thức cần làm đồng thời theo cùng một thứ tự. +Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng hệ số, phần biến giữ nguyên. +Lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức. BTVN: số 44, 46, 48/45, 46 SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 60.doc