A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - H nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- H hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, s/d MTBT.
3. Tư duy : - Xây dựng tinh thần độc lập, sáng tao.
4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, GAĐT.
Học sinh : Thước thẳng, bảng đen, máy tính bỏ túi.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ.
D. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết13: Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 9. Số thập phân hữu hạn - số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
soạn ngày: 11.10.2008.
Thực hiện: 13.10.2008.
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - H nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- H hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, s/d MTBT.
3. Tư duy : - Xây dựng tinh thần độc lập, sáng tao.
4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, GAĐT.
Học sinh : Thước thẳng, bảng đen, máy tính bỏ túi.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1. ĐVĐ:
? Có gì khác nhau giữa cách viết số thập phân 0,32 và 0,(32)?.
2.Bài mới:
? Có thể viết phân số và dưới dạng số thập phân hay không? làm thế nào để viết được?
? Hãy trình bày cách viết?
C1 : Chia tử cho mẫu
C2 : Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố rồi bổ sung các thừa số phụ để mẫu là luỹ thừa của 10.
? Nhận xét kết quả viết được? Kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi?
? Chữa bài trên bảng.
? Tương tự, hãy viết các phân số và dưới dạng số thập phân? Trình bày cách viết?
? Nhận xét kết quả nhận được, kiểm tra bằng máy tính bỏ túi? từ Kq nhận được đó con có nhận xét gì?
- Giới thiệu số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn và cách viết.
- Củng cố: Bạn nào có thể trả lời câu hỏi ở phần mở bài: Có gì khác nhau giữa cách viết số thập phân 0,32 và 0,(32)?
* Hoạt động 1(15’)
- H1: trả lời
- Hai H lên bảng, các H khác làm vào vở.
- Trả lời miệng
- Hai học sinh lên bảng thực hiện phép chia 5 cho 12 và 85 cho 55.
- Nêu nhận xét: Phép chia không bao giờ chấm dứt, trong kết quả nhận được có những số lặp lại vô hạn.
1.Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Ví dụ :
= 0,15
C1: 3: 20 = 0,15
C2 :==0,15
=1,48
C1: 37:25 = 1,48
C2 : ==1,48)
c)0,41666…=0,41(6)
d) 1,5454…
Các số 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn
Các số 1,5454…=1,(54) và 0,4166..=0,41(6) gọi là các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
(Những số được lặp lại vô hạn trong mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn được gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn đó và được viết trong dấu ngoặc tròn)
? Hãy cho biết mẫu của các phân số trên đã tối giản chưa? Hãy phân tích mẫu các phân số tối giản đó ra thừa số nguyên tố.
? Nhận xét mẫu của các phân số viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn thì chứa những thừa số NT nào?
? Vậy điều kiện để một phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn là gì? Một phân số ntn thì chỉ viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn? Hình thành nhận xét 1.
? Đọc nhận xét 1 (Tr 33 - SGK)
? áp dụng nhận xét 1 vừa nêu
-> hãy xem xét các phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? vì sao?
- Chữa bài cho H.
? Viết tiếp dạng thập phân của các phân số đó ->cần lưu ý gì khi áp dụng n/ x 1 vào giải bài tập?
- Cho H gạch chân các từ phân số tối giản với mẫu số dương trong nhận xét 1.
* Hoạt động 2(22’)
Trả lời:
Một học sinh lên bảng thực hiện phép tính
20=22 . 5; 25 = 52;
11 = 11; 12= 22 . 3
Tự rút ra nhận xét 1.
Cả lớp làm vào vở. Một học sinh lên bảng làm bài.
2.Nhận xét
+ Nhận xét 1: SGK/33
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng STP hữu hạn.
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Ví dụ : viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 30 = 2.3.5 có chứa 1 SNT 3 khác 2 và 5. Thật vậy =0,0(3)
= viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 25 = 52 không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5. Thật vậy =-0,12
+ Nhận xét 2 : SGK - Tr 33
- Một số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số TP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số TP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
3. Củng cố:
Phiếu học tập :
? Điền đúng (đ) hoặc sai (s) vào ô trống.
a,Một số bất kỳ có thể viết được dưới dạng STP hữu hạn.
b,Một phân số bất kỳ có thể viết được dưới dạng STP hữu hạn hay VHTH
c, Mọi số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng phân số nên có thể nói một số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng STP hữu hạn.
d,Mọi số hữu tỉ có thể viết được dưới phân số nên có thể nói một số hữu tỉ được biểu diển bởi một STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
e, Một STP hữu hạn hay VHTH biểu diễn một số hữu tỉ.
* Hoạt động 3(7’)
- Cả lớp làm vào vở. Một H lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở. Một H lên bảng làm bài.
Cả lớp làm vào phiếu học tập.
Nhận xét kết quả làm bài.
3.Luyện tập
? SGK –tr 33
Các phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn:
;= 0,26 ; = -0,136;= =0,5
Các phân số viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn:
= -0,833… = - 0,8(3)
= 0,2444… = 0,2(4).
+ Bài tập 66 (Tr 34 - SGK)
; = -0,(45)
;= -0,3(8)
4.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
* Hoạt động 4( 1’)
- Bài 65,67,68,69 (Tr 34 - SGK)
- Học thuộc nhận xét 1 và 2 (SGK - Tr 33). Ghi nhớ cách viết một phân số dưới dạng STP hữu hạn hay VHTH
File đính kèm:
- Giao an dai 7 Tiet 13 3 cot moi.doc