I MỤC TIÊU:
11.Kiến thức :
• HS: hiểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
2.Kỹ năng :
• Bước đầu HS: nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số :
• HS: biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh 2 số hữu tỉ
3.Thái độ :
• Trung thực,hợp tác trong học tập
• Yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ :
GV: SGK,Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp N Z Q và các bài tập ,thước thẳng có chia khoảng
HS: : Ôn tập các kiến thức : phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,quy đồng mẫu các phân số,so sánh số nguyên,biểu diễn các số nguyên trên trục số ,thước thẳng có chia khoảng
135 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Đại Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
SỐ HỮU TỈ.SỐ THỰC
Mục tiêu của chương:
Đây là chương mở đầu của chương trình đại số lớp 7 đồng thời cũng là phần tiếp nối của chương “Phân số” ở lớp 6
Học xong chương này học sinh phải đạt được những yêu cầu sau:
-Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ,các phép tính cộng ,trừ ,nhân ,chia và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ.HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức,của dãy tỉ số bằng nhau,quy ước làm tròn số;bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.
-Có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ,biết làm tròn số để giải các bài toán thực tế.Ở những nơi có điều kiện có thể rèn cho HS kĩ nắng sử dụng máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần thiết.
-Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ,số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế
HƯƠNG I.
SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Soạn : 28/08/2009
Giảng : 7A :31/8/2009
7B:31/8/2009 Tiết1
§ 1.TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I MỤC TIÊU:
11.Kiến thức :
HS: hiểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
2.Kỹ năng :
Bước đầu HS: nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số :
HS: biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh 2 số hữu tỉ
3.Thái độ :
Trung thực,hợp tác trong học tập
Yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ :
GV: SGK,Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp N Ì Z Ì Q và các bài tập ,thước thẳng có chia khoảng
HS: : Ôn tập các kiến thức : phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,quy đồng mẫu các phân số,so sánh số nguyên,biểu diễn các số nguyên trên trục số ,thước thẳng có chia khoảng
III.PHƯƠNG PHÁP :
-Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
-§µm tho¹i ,vÊn ®¸p , ho¹t ®«ng nhãm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ (không)
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV: VÀ HS:
NỘI DUNG
GV: giới thiệu chương trình số 7(4 chương)
HS: nghe GV: hướng dẫn
GV: nêu yêu cầu về sách vở,dụng cụ học tập,ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán
HS: ghi lại các yêu cầu của GV: để thực hiện)
GV: giới thiệu sơ lược về chương I : Số hữu tỉ - Số thực
HS: mở mục lục (trang 142 SGK để theo dõi)
GV: (vừa nói vừa viết trên bảng)
HS: ghi vào giấy nháp để thực hiện
HS: thực hiện trên bảng
GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
HS: : Có thể viết được vô số phân số bằng nó
GV: (nói) : Ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số,số đố được gọi là số hữu tỉ
Vậy các số đều là những số hữu tỉ.Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
HS: (phát biểu miệng)
GV: (giới thiệu )
GV: yêu cầu HS: làm
HS: làm
GV: (hỏi) Tại sao các số : 0,6 ; -1.25 ; là các số hữu tỉ
HS: Các số trên là số hữu tỉ vì theo định nghĩa
GV: yêu cầu HS: làm
Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?
Số tự nhiên a có phải là số hữu tỉ không ?Vì sao ?
HS: :
GV: Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N,Z,Q?
HS: :
GV: giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số (trong SGK)
HS: quan sát sơ đồ
GV: Vẽ trục số .
Hãy biểu diễn các số nguyên : -2 ; -1 ; 2 trên trục số
HS: làm trên bảng
HS: cả lớp làm vào vở
GV: Tương tự như đối với số nguyên,ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
GV: yêu cầu HS: làm ví dụ 1(SGK)
HS: đọc SGK
GV: yêu cầu làm tiếp ví dụ 2
HS: đọc SGK rồi làm vào vở HS: §Ó biÓu diÔn sè trªn trôc sè ta lµm nh sau
Chia ®o¹n th¼ng ®¬n vÞ lµm 4 phÇn
Lấy 1 ®o¹n lµm ®¬n vÞ míi b»ng vËy sè ®½ ®îc biÓu diễn trên trục số
GV: Trên trục số,điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
GV: cho HS: làm
HS: làm vào vở
GV: Vậy để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
HS: : Để so sánh 2 số hữu tỉ,ta viết chúng dưới dạng phân số rồi só ánh 2 phân số đó
HS: làm vào vở
GV: giới thiệu về số hữu tỉ dương,số hữu tỉ âm,số 0
1.Số hữu tỉ :
Giả sử ta có các số :
Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó ?
Khái niệm : Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a ,b Î Q,b ¹ 0
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
(SGK)
Với thì
Với thì
2.Biểu diễn số hữu tỉ :
(SGK)
-2 -1 0 2
Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
0 1 M
Ví dụ 2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
3.So sánh 2 số hữu tỉ :
So sánh 2 phân số :
Ví dụ 1 : So sánh 2 số hữu tỉ
Giải :
Ta có :
Vì -6 0 nên hay
Ví dụ 2 So sánh 2 số hữu tỉ
* Chú ý :
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm hay số hữu tỉ dương
Số hữu tỉ dương :
Số hữu tỉ âm :
Số hữu tỉ không âm,không dương :
4.Củng cố :
GV: nêu câu hỏi củng cố :
Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ?
Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ?
GV: cho HS: hoạt động nhóm :
Đề bài : Cho 2 số hữu tỉ :
a) So sánh 2 số hữu tỉ đó
b) Biểu diễn các số đó trên trục số .Nhận xét vị trí của 2 số đó trên trục số
HS: trả lời câu hỏi
HS: hoạt động nhóm :
a) So sánh :
b) Biểu diễn trên trục số
5.Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà :
Nắm vững khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,so sánh 2 số hữu tỉ
Làm các bài tập trong SGK 3,4,5 trang 8 và SBT :1,3,4,8 trang3-4
Ôn tập quy tắc cộng ,trừ phân số ; quy tắc dấu ngoặc,quy tắc chuyển vế (Toán 6)
Chuẩn bị trước § 2
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
--------------------------ba-----------------------------
Ngày soạn : 4/9/2009 Tiết 2
Ngày giảng 7a 7/9/2009
7b 7/9/2009
§ 2. CỘNG,TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
HS: nắm vững các quy tắc cộng,trừ số hữu tỉ ,biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
2.Kỹ năng :
Có kỹ năng làm các phép công,trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
3.Thái độ :
Trung thực,cẩn thận,hợp tác trong học tập
Yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ :
GV: SGK,bảng phụ ghi : công thức cộng,trừ số hữu tỉ (SGK).quy tắc chuyển vế và các bài tập
HS: : Ôn tập quy tắc công,trừ phân số ,quy tắc chuyển vế và quy tắc dấungoặc
III) PH¦¥NG ph¸p-
-Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
-§µm tho¹i ,vÊn ®¸p , ho¹t ®«ng nhãm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ
Làm bài tập 3 (SGK tr8)
Đối tượng:
7A:HS:1.........................................................
HS:2.........................................................
7B:HS:1....................................................
HS:2......................................................
HS: lên bảng kiểm tra
Trả lời câu hỏi ,nêu ví dụ 4đ
Bài tập 3(tr8 SGK) So sánh :
Vì -22 0
2đ
4đ
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV: VÀ HS:
NỘI DUNG
GV: T a đã biết mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số .Vậy để cộng,trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm thế nào ?
HS: (phát biểu)
GV: gọi HS: phát biểu lại quy tắc cộng,trừ 2 phân số cùng mẫu,cộng 2 phân số khác mẫu
GV: Như vậy,với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu
Với .Hãy hoàn thành công thức :
x + y =
x – y =
HS: lên bảng ghi tiếp
HS: cả lớp làm vào vở
GV: nêu ví dụ trên bảng :
HS: quan sát ví dụ :
GV: yêu cầu HS: làm
HS: làm trên bảng
HS: cả lớp làm vào vở
GV: gọi HS: nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6
HS: nhắc lại quy tắc chuyển vế trong
GV: Tương tự trong ta cũng có quy tắc chuyển vế
1 HS: đọc quy tắc chuyển vế
GV: ghi ví dụ trên bảng
HS: quan sát ví dụ trên bảng
GV: yêu cầu HS: làm
2HS: lên bảng làm
GV: nêu chú ý (SGK)
HS: đọc chú ý
1.Cộng,trừ 2 số hữu tỉ :
Để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng,trừ phân số
Với .Ta có :
Ví dụ :
.Tính :
2.Quy tắc “chuyển vế”
Nội dung : Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức,ta phải đổi dấu số hạng đó
Với mọi
Ví dụ : Tìm x biết :
Giải : Theo quy tắc chuyển vế,ta có :
.Tìm x biết :
Kết quả :
Kết quả :
Chú ý : (SGK)
4.Củng cố :
GV: yêu cầu HS: làm các bài tập củng cố :
Bài 8a,c (tr10 SGK) .Tính :
GV: Muốn cộng,trừ các số hữu tỉ ta phải làm như thế nào ?
Phát biểu quy tắc chuyển vế trong ?
HS: lên bảng làm
HS: trả lời câu hỏi của GV:
5.Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà :
Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
Làm các bài tập trong SGK và SBT
Ôn tập quy tắc nhân chia phân số ; Các tính chất của phép nhân trong ,phép nhân phân số
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
--------------------------ba-----------------------------
Ngày soạn : 9 /09/2009 Tiết 3
Ngày giảng :7a12/9/2009
7b 12/9/2009
§ 3.NHÂN,CHIA SỐ HỮU TỈ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
HS: nắm vững các quy tắc nhân,chia số hữu tỉ
2.Kỹ năng :
Có kỹ năng nhân,chia số hữu tỉ nhanh và chính xác
3.Thái độ :
Trung thực,hợp tác trong học tập
Yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ các quy tắc tổng quát nhân,chia 2 số hữu tỉ ,các tính chất của phép nhân 2 số hữu tỉ
HS: : ôn tập các qy tắc GV: đã dặn ở bài trước
III.PHƯƠNG PHÁP :
-Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
-§µm tho¹i ,vÊn ®¸p , ho¹t ®«ng nhãm
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi :
Muốn cộng,trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Viết công thức tổng quát
Chữa bài tập 8 d (tr10 SGK)
GV: gọi HS: nhận xét đánh giá và cho điểm HS: trên bảng
Đối tượng:
A:HS:1.........................................................
HS:2.........................................................
7B:HS:1....................................................
HS:2......................................................
HS: trả lời câu hỏi :
Muốn cộng,trừ 2 số hữu tỉ x,y ta viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng,trừ 2 phân số
Với .Ta có :
6đ
Bài 8 d (tr10 SGK).Tính :
4đ
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV: VÀ HS:
NỘI DUNG
GV:đặt vấn đề : Trong tập các số hữu tỉ ,ta cũng có phép tính nhân,chia 2 số hữu tỉ .Ví dụ :
.Theo em sẽ thực hiện như thế nào ?
HS:( phát biểu miệng) Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số ,rồi áp dụng quy tắc nhân 2 phân số :
GV: (nêu tổng quát )
HS: cả lớp nghe và ghi bài
GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
HS:( phát biểu) : phép nhân phân số có các tính chất : giao hoán ,kết hợp,nhân với 1,phân phối của phép nhân đối với phép cộng,các số khác 0 đều có số nghịch đảo
GV: Phép nhân các số hữu tỉ cũng có những tính chất như vậy
GV: đưa bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân các số hữu tỉ
HS: quan sát và ghi vở
GV: yêu cầu HS: làm bài 11 a,b,c (tr12 SGK)
Tính :
HS: cả lớp làm vào vở,
3 HS: khác lên bảng làm vào vở
GV: Với Với Áp dụng quy tắc chia phân số ,hãy viết công thức chia x cho y ?
1 HS: lên bảng viết
(HS: viết tiếp dưới dòng GV: viết trên bảng)
GV: đưa ví dụ trên bảng
HS: làm vào vở
GV: gọi 1 HS: làm
GV: yêu cầu HS: cả lớp làm (SGK)
HS: cả lớp làm vào giấy nháp
2 HS: lên bảng làm
GV: gọi 1 HS: nêu phần chú ý (SGK)
GV: ghi bảng :
HS: cả lớp ghi vở
GV: nêu ví dụ
HS: ghi vở
1.Nhân 2 số hữu tỉ :
Với ta có :
Ví dụ :
Bài 11 (tr12 SGK) .Tính :
Kết quả :
2.Chia 2 số hữu tỉ :
Với ta có :
Ví dụ :
.Tính :
Chú ý :
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y0) gọi là tỉ số của 2 số x và y,ký hiệu là hay x : y
Ví dụ : tỉ số của 2 số -5,12 và 10,25 được viết là : hay -5,12 : 10,25
4.Củng cố - Luyện tập
GV: cho HS: làm bài 13(tr12 SGK)
Tính :
Thực hiện chung toàn lớp phần a)
Cho HS: làm tiếp rồi gọi 3 HS: lên bảng làm phần b,c,d
GV: gọi 3 HS: lên bảng làm 3 phần còn lại
HS: cả lớp là bài theo sự hướng dẫn của GV:
Kết quả 3 phần còn lại :
5.Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà :
Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ .Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên
Làm các bài tập trong SGK và SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
--------------------------ba-----------------------------
Ngày soạn : 11/09/2009 Tiết 4
Ngày giảng : 7a 14/9/2009
7b 14/9/2009
§ 4.GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG,TRỪ,NHÂN,CHIA SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
HS: hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ
Xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ
2.Kỹ năng :
Có kỹ năng cộng ,trừ,nhân,chia các sthập phân
3.Thái độ :
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
Trung thực,hợp tác trong học tập
Yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi bài tập ,giải thích cách cộng,nhân,chia số thập phân thông qua phân số thập phân.Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a
HS: : Ôn tập giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên,quy tắc cộng,trừ,nhân,chia số thập phân,cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại(lớp 6).Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
III.PHƯƠNG PHÁP :
-Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
-§µm tho¹i ,vÊn ®¸p , ho¹t ®«ng nhãm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì ?
Tìm :
Tìm x biết :
Đối tượng:
7A:HS:1.........................................................
HS:2.........................................................
7B:HS:1....................................................
HS:2......................................................
HS: lên bảng trả lời câu hỏi của GV:
Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đén điểm 0 trên trục số 4đ
3đ
3đ
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV: VÀ HS:
NỘI DUNG
GV: ( Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên )
GV: gọi HS: nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ
GV: dựa vào định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ ,hãy tìm :
GV: cho HS: làm
HS: làm
GV: nêu :
Công thức xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ cũng tương tự như đối với số nguyên
GV: nêu nhận xét trên bảng
HS: nghe và ghi vở
GV: nêu ví dụ :
HS: ghi ví dụ vào vở
GV: Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số ?
HS: làm vào vở
GV: ghi lại trên bảng
GV: quan sát các số hạng và tổng,cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không ?
HS: quan sát sau đó phát biểu
GV: trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với 2 số nguyên
Ví dụ :
GV: Làm thế nào để thực hiện các phép tính trên ?
HS: : Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện phép tính
GV: đưa bài giải sẵn lên bảng phụ
HS: cả lớp quan sát
GV: Tương tự như câu a) có cách nào làm nhanh hơn không ?
HS: lên bảng làm :
GV: Vậy khi cộng,trừ,nhân,chia 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên
GV: Nêu quy tắc chia 2 số thập phân : Thương của 2 số thập phân x và y là thương của với dấu “+”đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-“đằng trước nếu x và y trái dấu
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trênn trục số
Kí hiệu :
Ví dụ :
Nếu x > 0 thì
Nếu x = 0 thì
Nếu x < 0 thì
Ví dụ :
thì
thì
Nhận xét :
Với mọi ta luôn có :
2.Cộng,trừ ,nhân,chia số thập phân
Ví dụ :
4.Củng cố :
GV: nêu câu hỏi củng cố :
? Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ là gì ?
? Nêu cách tính các phép toán cộng,trừ nhân chia số thập phân ?
HS: trả lời miệng câu hỏi của GV:
HS:1
HS:2
5.Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà :
Học thuộc các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ và các phép toán cộng,trừ nhân ,chia số thập phân
Làm các bài tập trong SGK và SBT
CHUẨN BỊ bài ở nhà giờ sau học tiếp
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
--------------------------ba-----------------------------
Ngày soạn : 16/9/2009 Tiết 5
Ngày giảng : 7a 19/9/2009
7b 19/9/2009
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
Cñng cè quy t¾c x¸c ®Þnh gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u tØ .
2.Kü n¨ng :
RÌn kü n¨ng so s¸nh c¸c sè h÷u tØ, tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc, t×m x.
Ph¸t triÓn t duy HS: qua d¹ng to¸n t×m gi¸ trÞ lín nhÊt, gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc .
3.Th¸i ®é :
Trung thùc,hîp t¸c trong häc tËp
Yªu thÝch bé m«n
II.CHUẨN BỊ
GV: SGK,b¶ng phô ghi bµi tËp
HS: : SGK,häc vµ lµm bµi tËp ë nhµ
III.PHƯƠNG PHÁP :
-Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
-§µm tho¹i ,vÊn ®¸p , ho¹t ®«ng nhãm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.æn ®Þnh líp
2.KiÓm tra bµi cò :
Câu hỏi
HS:1: Nªu c«ng thøc tÝnh gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u tØ
Ch÷a c©u a, b bµi tËp 24- tr7 SBT
HS:2: Ch÷a bµi tËp 27a,c - tr8 SBT
TÝnh nhanh:
a)
c)
Đối tượng:
7A:HS:1.........................................................
HS:2.........................................................
7B:HS:1....................................................
HS:2......................................................
2 HS: lªn b¶ng kiÓm tra :
HS:1 : tr¶ lêi c©u hái 4đ
Lµm bµi tËp 24 (tr7 SBT) 6đ
HS:2 : (TÝnh to¸n trªn b¶ng )
a)=-5.7 5đ
b)=3 5đ
3.Bµi míi :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV: VÀ HS:
NỘI DUNG
GV:Yªu cÇu HS: ®äc ®Ò bµi 28 tr8 SBT
HS: ®äc ®Ò bµi
GV: Nªu quy t¾c ph¸ ngoÆc
HS:nªu quy t¾c ph¸ ngoÆc ®· häc
GV: gäi 2 HS: lªn b¶ng lµm
HS:1 lµm c©u a)
HS:2 lµm c©u c)
GV: Yªu cÇu HS: ®äc ®Ò bµi 29.
HS: ®äc ®Ò bµi
GV: NÕu t×m a.
HS:
GV: Bµi to¸n cã bao nhiªu trêng hîp
HS: cã 2 trêng hîp
GV: yªu cÇu vÒ nhµ lµm tiÕp c¸c biÓu thøc N, P.
HS: lµm trªn b¶ng
GV: yªu cÇu HS: th¶o luËn nhãm
HS:;
GV: chèt kÕt qu¶, lu ý thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
HS:
GV: Nh÷ng sè nµo cã gi¸ trÞ tuyÖt ®èi b»ng 2,3
HS: (tr¶ lêi miÖng)
GV: Cã bao nhiªu trêng hîp x¶y ra.
HS: cã 2 trêng hîp
GV: Nh÷ng sè nµo trõ ®i th× b»ng 0.
HS: Tr¶ lêi miÖng
GV: cã bao nhiªu trêng hîp x¶y ra
HS: (tr¶ lêi t¬ng t nh trªn)
GV: gäi 2 HS: lªn b¶ng lµm
HS: c¶ líp lµm vµo vë
Bµi tËp 28 (tr8 - SBT )
a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
= 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1
= 0
c) C = -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281)
=-251.3- 281+251.3- 1+ 281
= -251.3+ 251.3- 281+ 281-1
= - 1
Bµi tËp 29 (tr8 - SBT )
* NÕu a= 1,5; b= -0,5
M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75
=
* NÕu a= -1,5; b= -0,75
M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75
GBµi tËp 24 (tr16- SGK )
Bµi tËp 25 (tr16-SGK )
a)
x- 1.7 = 2,3 x= 4
x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6
4.Híng dÉn häc ë nhµ :
VÒ nhµ :
Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm
TiÕp tôc lµm c¸c bµi tËp trong SGK vµ SBT
SGK:26/16
SBT: 28,30,31,33,34/8-9
¤n tËp ®Þnh nghÜa luü thõa bËc n cña a,nh©n chia hai luü thõa cïng c¬ sè (líp 6)
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
--------------------------ba-----------------------------
Ngày soạn : 18/9/2009 Tiết 6
Ngày giảng : 7a 21/9/2009
7b 21/9/2009
§ 5.LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
HS: hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
Biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số ,quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
2.Kỹ năng :
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
3.Thái độ :
Trung thực,hợp tác trong học tập
Yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi bài tập ,bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số ,quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
HS: : Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số tự nhiên,quy tắc nhân,chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
III.PHƯƠNG PHÁP :
-Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
-§µm tho¹i ,vÊn ®¸p , ho¹t ®«ng nhãm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ (không)
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV: VÀ HS:
NỘI DUNG
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên,em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n(với n là 1 số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x ?
HS: :
GV: giới thiệu quy ước :
HS: nghe và ghi vở
GV: Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng thì có thể tính như thế nào ?
HS: :
GV: ghi lại :
HS: ghi vở
GV: cho HS: làm (tr17 SGK)
HS: làm
GV: cùng làm với HS:
GV: cho thì
HS: (Phát biểu)
GV: Tương tự,với ;ta cũng có công thức :
GV: gọi HS: đọc lại công thức và cách làm (viết trong ngoặc đơn)
GV: Tương tự,với ;ta cũng có công thức như thế nào ?
HS: :
GV: Tương tự ,với thì được tính như thế nào ? Để phép chia trên thực hiện được cần điều kiện cho x , m , n thế nào ?
HS: :
GV: yêu cầu HS: làm câu
HS: làm vào vở
GV: yêu cầu HS: làm
Tính và so sánh :
GV: Vậy khi tính lt của 1 lt ta làm thế nào ?
HS: :
GV: cho HS: làm
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x
Công th ức :
( V ới )
x gọi là cơ số
n gọi là số mũ
Quy ước :
2.Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số :
Cho thì :
Với ta có :
Với thì :
Điều kiện :
.Viết dưới dạng một luỹ thừa :
3.Luỹ thừa của luỹ thừa :
.Tính và so sánh :
Khi tính lt của 1 lt,ta giữ nguyên cơ số và nhân 2 số mũ
Công thức :
.Điền số thích hợp vào ô trống :
4.Cñng cè :
GV: gäi HS: tr¶ lêi c©u hái cñng cè :
nh¾c l¹i quy t¾c bá dÊu ngoÆc
tÝnh gi¸ trÞ tuyÕt ®èi
quy t¾c céng, trõ, nh©n chia sè thËp ph©n.
HS: tr¶ lêi c©u hái cña GV:
HS:1
HS:2
5.Híng dÉn häc ë nhµ :
Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a.
Lµm c¸c bµi tËp 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT
¤n tËp luü thõa víi sè mò tù nhiªn, nh©n chia luü thõa cïng c¬ sè.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
--------------------------ba-----------------------------
Ngày soạn : 23/9/2009 Tiết 7
Ngày giảng : 7a 26/9/2009
7b 26/9/2009
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiÕp)
IMỤC TIÊU
1.KiÕn thøc :
HS: n¾m v÷ng 2 quy t¾c vÒ luü thõa cña mét tÝch vµ luü thõa cña m
File đính kèm:
- GAn Toan 7 Dai So.doc