I.Mục tiêu
1.Kiến thức :- Biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2.Kĩ năng : Học sinh vận dụng được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập
3.Thái độ : cẩn thận khi tính toán; tích cực xây dựng bài
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; phấn màu; thước
2.Học sinh: Đồ dùng dạy học
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.Ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong giờ)
3.Các hoạt động dạy học
30 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 từ tiết 11 đến tiết 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:18/9/2009
Giảng:20/ 9/2009
Tiết 11. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
I.Mục tiêu
1.Kiến thức :- Biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2.Kĩ năng : Học sinh vận dụng được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập
3.Thái độ : cẩn thận khi tính toán; tích cực xây dựng bài
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; phấn màu; thước
2.Học sinh: Đồ dùng dạy học
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong giờ)
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (2')
- ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
ĐVĐ: nếu
vậy nếu có
?
1hs đứng tại chỗ trả lời
nếu
học sinh lắng nghe và đưa ra câu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau (20')
Mục tiêu : Học sinh viết được dạng tổng quát của tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
Đồ dùng: bảng phụ
Cách tiến hành
y/ cầu hs làm
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
?từ các tích số của tỷ lệ thức tích số nào
Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai
Một cách TQ từ:
có thể suy ra không ?
Cá nhân HS làm vào vở
1 hs lên bảng thực hiện
HS dự đoán
1. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
ta có :
vậy:
- Y/c hs đọc phần c/m trong sgk
- Gọi 1 hs nêu hướng c/m?
GV giới thiệu : Đây chính là t/c của dãy tỉ số = nhau
GV mở rộng thêm t/c
-Yêu cầu HS tự chứng minh
GV chuẩn xác lại và lưu ý tính tương ứng của các số hạng với dấu (+) và (-) trong các tỉ số
- Cho h/s làm bt 54 (SGK-30)
- 1 học lên bảng trình bày
- H/s khác làm vào vở nháp
-Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
Gv chốt lại kiến thức
Cá nhân HS đọc phần chứng minh sgk ,sau đó nêu lại cách chứng minh
-HS chú ý theo dõi
-HS tự chứng minh
HS đọc lại ví dụ trong sgk
nêu lại cách làm
1HS lên bảng thực hiện các học sinh khác hoàn thiện vào vở
- Các hs khác nhận xét bổ sung
+Dự đoán.....
+Chứng minh (sgk)
*Tổng quát
+
(ĐK b ạ± d)
Mở rộng (Bảng phụ )
Từ dãy tỉ số = nhau
*Ví dụ (sgk)
Bài tập 54 (SGK-30)
Từ :
Hoạt động 3:Chú ý (10')
Mục tiêu: Học sinh viết được các số tỉ lệ với các số cho trước
Đồ dùng:
Cách tiến hành
- G/v cho h/s đọc phần chú ý(3')
- G/v gthiệu cách đọc, cách viết
: Khi có dãy tỉ số ta nói a,b,c tỷ lệ với các số 2,3,5 viết là :a:b:c=2:3:5
-Yêu cầu HS làm ?2 theo cá nhân
Gv chốt lại kiến thức
HS đọc phần chú ý theo cá nhân trong 2'
Sau đó nêu lại cách viết
HS làm? 2 theo nhóm ngang trong 2' , đại diện một nhóm lên bảng trình bày
-1HS đứng tại chỗ trả lời
2. Chú ý :
khi có dãy tỷ số
ta nói a,b,c tỷ lệ với các số 2,3,5 viết là :a:b:c=2:3:5
gọi số hs của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c ta có :
a:b:c=8:9:10
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10')
Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập,
Đồ dùng:
Cách tiến hành
?Nêu kiến thức cần ghi nhớ trong bài
_GV chốt lại các kiến thức trọng tâm của bài
-Yêu cầu HS làm bài tâp 56
?Bài toán cho gì?
- Cần tìm gì ?
- Để tính được diện tích của hình chữ nhật ta cần tìm gì ?
?Nếu gọi 2n cạnh của HCN là a và b ta có điều gì
-Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
HS nêu kiến thức cần ghi nhớ của bài
-Lưu ý các kiến thức trọng tâm
-HS đọc bài và suy nghĩ làm bài tập 56
Tìm độ dài hai cạnh của hình chữ nhật
và (a+b).2=28
1HS đứng tại chỗ thực hiện
*Bài tập
Bài 56(sgk)
Gọi 2 cạnh của hình chữ nhật là a và b
ta có và (a+b).2=28
a+b=14
ADt/c dãy tỉ số bằng nhau ta có
Vậy diện tích của hình chữ nhật là 4.10=40m2
Hướng dẫn về nhà (2'):
-Học thuộc tính chất của dãy tỉ số = nhau
-Xem kĩ lại các bài tập đã chữa
-BTVN: 55,56,58
-Chuẩn bị cho tiết sau :Luyện tập
Soạn :19/9 /2009
Giảng :21/ 9 /2009
Tiết 12.Luyện tập
I.Mục tiêu
1.Kiến thức :- HS phát biểu được các tính chất của tỉ lệ thức ,của dãy tỉ số bằng nhau
2. kỹ năng : áp dụng các kiến thức để làm được các bài toán về thay tỷ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên giải các bài toán về chia tỉ lệ; tìm x trong tỉ lệ thức
3Thái độ : Cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; phấn màu; thươc
2.Học sinh: Đồ dùng dạy học
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong giờ)
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Bài trước chúng ta đã đi nghiên cứu vấn đề gì ?
Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng các kiến thức đó để làm bài tập khắc sâu kiến thức
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động 2: Chữa bài tập đã cho +Kiểm tra bài cũ (12')
Mục tiêu : Học sinh viết được dạng tổng quát của tính chất của dãy tỷ số bằng nhau; áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập
Đồ dùng:
Cách tiến hành
Gọi 1hs lên bảng chữa bài tập 57
Gọi 1 hs ? viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
? Nêu t/c cơ bản của tỉ lệ thức
Gọi HS nhận xét
Gv chốt lại kiến thức cũ
Nhận xét và cho điểm hs
HS1 lên bảng làm bài 57
HS2 lên viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
-các hs ở dưới lớp kiểm tra chéo bài nhau
HS nhận xét
- Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a; b ; c ta có : ; a+b+c= 44
ADt/c dãy tỉ số bằng nhau
Vậy số viên bi của 3 bạn Minh ,Hùng ,Dũng lần lượt là 8; 16; 20
Hoạt động 3: Làm bài tập mới (28')
Mục tiêu: HS áp dung các kiến thức để làm được các bài toán về thay tỷ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên . giải các bài toán về chia tỉ lệ; tìm x trong tỉ lệ thức
Đồ dùng
Cách tiến hành
Dạng 1:Thay tỉ số giữa bằng tỉ số giữa các số nguyên
-Yêu cầu HS đọc đề bài
GV hướng dẫn :Biến đổi thích hợp để đưa các đã cho thành tỉ số mà các số hạng đề là số nguyên
- GV kiểm tra vở bài tập của 1 số HS
-y/c hs khác nhận xét
gv nhận xét chốt lại kiến thức của bài
y/cầu hs làm bài tập 54
gọi 1,2nhóm lên trình bày các nhóm khác theo dõi , nhận xét
GV nhận xét đánh giá cho điểm những nhóm có kết quả đúng, chốt lại các bước làm bài toán trên
1hs đứng tại chỗ đọc đầu bài
HS chú ý theo dõi
2 HS lên bảng thực hiện
HS khác ở dưới lớp làm bài vào vở
hs làm bài tập 54 trong 3' nêu lại cách làm
đại diện 1nhóm lên trình bày .các nhóm khác báo cáo kết quả
Bài 59 (sgk -31 )
a, 2,04:(-3,12) =
c,
Bài 54(sgk )
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có
- Đầu bài đã cho dãy tỉ số bằng nhau chưa
? từ 2 tỷ lệ thức trên làm thế nào để có dãy tỷ số bằng nhau
GV hướng dẫn cách biến đổi
-Sau khi có dãy tỉ số bàng nhau ,dựa vào đâu để tìm x,y,z ?
sau khi có dãy tỷ số bằng nhau gv gọi hs t/hiện tiếp
gv chuẩn xác lại kết quả
chốt lại k/ thức đã s/dụng trong bài
vào bt
GVlưu ý cách giải toán chia tỉ lệ
Dạng 2: tìm x,
- Bài toán y/c gì ?muốn tìm x ta làm ntn?
- Xác định trung tỉ và ngoại tử trong tỉ lệ thức ?
- Muốn tìm ngoại tỉ (Ta làm thế nào ?
=?
Tương tự phần a, ở phần b, ta làm gì ?
- Hãy tìm 0,1.x=?
- Gọi 1 hs lên làm ý b (nếu còn thời gian )
GV chốt lại kiến thức về cách tìm x trong tỉ lệ thức
ta phải biểu diễn sao cho trong 2tỷ lệ thức có các tỷ số bằng nhau
hs thực hiện theo sự chỉ dẫn của giáo viên
+áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1 HS lên bảng thực hiện tiếp hs khác nhận xét
hs chú ý theo dõi
Bài toán yêu cầu tìm x trong các tỉ lệ thức ,dựa vào t/c 1 của tỉ lệ thức
+Lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ còn lại
1HS đứng tại chỗ thực hiện
-ý b 1 HS lên bảng trình bày , các HS khác làm vào vở nhận xét ,sửa sai
Bài 61(sgk)
Giải:
Bài 60(sgk-31).Tìm x
a, (
b, 4,5:0,3=2,25:(0,1)x
0,1x==0,15
x=0,15:0,1= 1,5
Hướng dẫn về nhà : (3')
- Xem kĩ lại các bài tập đã chưa
- GV h/dẫn bt 62 có : đặt
tính x.yk thay vàobài tập đầu
-Về nhà ôn lại t/chất của dãy tỷ số bằng nhau-đọc trước số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn
Soạn :
Giảng :
Tiết 13 Số thập phân hữu hạn -Số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu :
1. kiến thức :HS nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
2.Kĩ năng: HS viết được số hữu tỉ biểu biễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại , chỉ ra được chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn
3.Thái độ: Có ý thức học tập ,tích cực xây dựng bài
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu; thước
2.Học sinh: Đồ dùng dạy học
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (4')
?Thế nào là số hữu tỉ? viết các p/số thập phân dưới dạng số TP
HS: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số (a,b
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Vậy số TP 0,121212 có phải là số hữu tỉ ko ?
-GVgiới thiệu vào bài
HS lắng nghe
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn (13')
Mục tiêu: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn, chỉ ra được chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn
? Viết các phân số dưới dạng số thập phân
? nêu cách làm
y/ cầu 2 hs lên bảng thực hiện
y/ cầu hs khác nhận xét
gv g/thiệu về Số thập phân hữu hạn
- Ta chia tử cho mẫu
2HS lên bảng thực hiện
HS suy nghĩ
1.Số thập phân hữu hạn .Số thập phân vô hạn tuần hoàn
VD1: viết p/số dưới dạng số thập phân
các số:0,2; 0,64 gọi là Số thập phân hữu hạn
viết p/số dưới dạng số thập phân
y/cầu1 hs lên bảng thực hiện
?em có nhận xét gì về phép chia này
GV g/thiệu Số thập phân vô hạn tuần hoàn và chu kỳ của
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
? viết dưới dạng số thập phân chỉ ra chu kỳ của nó
Gv chốt lại kiến thức
HS tiến hành chia tử cho mẫu -1HS lên bảng thực hiện
-Phép chia này ko bao giờ chấm dứt ,trong thương chữ số 6 được lặp lại
HS chú ý theo dõi
VD2: viết p/số dưới dạng số thập phân
= 0,4166....
số 0,4166... được gọi là Số thập phân vô hạn tuần hoàn
+viết gọn :0,4166...=0,41(6)
số 6 gọi là chu kỳ của Số thập phân vô hạn tuần hoàn
0,4166...
Hoạt động 3: nhận xét (17')
Mục tiêu:HS chỉ ra được điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Hãy xét xem các p/s ở VD1 và VD2 đã tối giản chưa ?mẫu chứa các thừa số nguyên tố nào ?
- Vậy các p/s ntn thì viết được dưới dạng số tphh?
- P/s ntn thì viết được dưới dạng số tpvhth?
? - Y/c hs đọc nx (sgk)
- Cho hs đọc vd(sgk-33)
- Các p/s đã tối giản chưa ?
- Dựa vào đâu để biết các p/s viết được dưới dạng số thập phân hhvà vô hạn th
y/cầu hs làm câu
- Các phân số ở VD đều đã tối giản
-P/số có mẫu là 10 chứa TSNT là 2 và 5
P/số có mẫu là 25 chứa TSNT là 5
+P/s có mẫu chứa các tsnt 2và 5 thì viết được dưới dạng số tphh
+ P/s có mẫu chứa các tsnt khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số tpvhth
HS đọc ví dụ nêu lại cách làm
+ Dựa vào nx để KL
hs làm câu theo các bước :
2. Nhận xét :(sgk-33)
*Ví dụ (sgk)
+Các p/s viết được dưới dạng số tphh
Cho HS làm theo nhóm trong 3'
y/cầu hs đứng tại chỗ trả lời
GV chốt lại kiến thức khi nào 1 số viết được dưới dạng stphh, stpvhth
Mọi p số đều viết được dưới dạng số tphh hoặc vô hạn THvà ngược lại
- Cho hs xem VD sgk-33
- Tương tự hãy viết các số tp dưới dạng ps:0,(3);0,(25)
- Gọi 2 hs lên bảng viết ?
- Qua ? và VD trên em có KL gì về số tphh và vô hạn t/h?
- gọi 2 hs đọc kl
+xem p/số đã tối giản chưa
+xét mẫu của p/số xem chứa các ước n/tố nào
dựa vào nhận xét để kết luận
hs đứng tại chỗ trả lời số nào được viết dưới dạng số tp hữu hạn ,số nào vô hạn tuần hoàn
2HS lên bảng thực hiện viết dạng thập phân của các phân số đó (có thể sử dụng máy tính bỏ túi)
HS lắng nghe
cá nhân HS đọc ví dụ trong sgk nêu lại cách làm
2 HS lên bảng viết
2 HS đọc lại kết luận
+Các psố viết được dưới dạng số tpvô hạn tuần hoàn
=0,25 ; =0,26
=-0,136; =0,5
=-0,8(3) =0,2(4)
*Ví dụ
0,(3) = 0,(1).3 =
0,(25)=0.(01).25=
+KL:(sgk-34)
Hoạt động 4 :Củng cố- Luyện tập (7')
Mục tiêu: HS viết được số hữu tỉ biểu biễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
Cho hs trả lời câu hỏi đầu bài :Số 0,3232...có phải là số hữu tỉ không ?viết số đó dưới dạng p/s ?
- Cho h/s làm bài tập 65(sgk)
Cho hs làm BT66(sgk)
- Gọi 2 hs lên bảng
GV chốt kĩ lại về số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
là số hữu tỉ
0,(32)=0,(01).32
=
2hs lên bảng làm -dưới lớp giải vào vở
*Bài tập
Bài 65 (sgk)
=0,375; - =- 1,4
Bài 66(sgk)
=0,1(6); - = -0,(45)
Hướng dẫn về nhà(2') :
nắm vững điều kiện để 1 p/s số viết dưới dạng số t/phân hữu hạn hay số t/phân vô hạn tuần hoàn khi xét các điều kiện này p/số phải tối giản .
học thuộc k/luận về q/hệ giữa số hữu tỉ và sốt/phân
BTVN :67; 68 (sgk 34, 35 )
Soạn:
Giảng:
Tiết 14 Luyện tập
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS phát biểu được điều kiện để 1phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ,vô hạn tuần hoàn
2. Kỹ năng :Học sinh viết được 1phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 12 chữ số )
3. Thái độ : Cẩn thận khi tính toán, tích cực xây dựng bài
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi điều kiện để 1phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn ; phấn màu; thươc
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ )
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Tiết trước chúng ta học bài gì ?
Hôm nay chúng ta sẽ đi làm bài tập để củng cố khắc sâu kiến thức về số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hoạt động 1: Chữa bài tập đã cho +Kiểm tra bài cũ (14')
Mục tiêu: HS phát biểu được điều kiện để 1phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ,vô hạn tuần hoàn, viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn; vô hạn tuần hoàn
- Gọi 1 hs đứng tại chỗ nêu đ/k để 1 p/s viết được dưới dạng số tp hh và vô hạn t/h và làm bài tập 68a, ?
Gọi 1 hs lên bảng p/b kết luận về quan hệ giữa số htỉ và số tp , làm bài tập 68b,?
+P/s tối giản có mẫu chứa các tsnt 2và 5 thì viết được dưới dạng số tphh
+ P/s tối giản có mẫu chứa các tsnt khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số tpvhth
1 HS đứng tại chỗ nêu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
*Bài 68 (sgk)
a, cácp/s viết được dưới dạng số tp hh
- Các p/s viết được dưới dạng số tpvô hạn t/h
b,
- Gọi hs nx bài bạn
-GV chốt lại kiến thức về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn
HS khác nhận xét bổ sung bài
Hoạt động 2: Làm bài tập mới (28')
Mục tiêu: Học sinh viết được 1phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 12 chữ số )
Dạng 1: Viết phân số hoặc thương dưới dạng số thập phân
- Cho hs làm bài tập 69(sgk)
- Gọi 2hs lên bảng làm bt
- Gọi hs nx
- Gọi 2 hs yếu, TB chỉ ra các chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày bài tập 71
-GV chốt lại kiến thức về số thập phân vô hạn tuần hoàn
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số
Yêu cầu HS làm bài 70
? GV hướng dẫn
-Đưa các số thập phân về dạng phân số thập phân có luỹ thừa của 10 rồi rút gọn
-Yêu cầu HS đứng tại chỗ làm bài 70a
-Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện 3 ý b,c,d
-GV đưa ra nội dungbài tập
-Hướng dẫn HS làm ý a
2 HS lên bảng thực hiện
GV chốt lại kiến thức
Củng cố :( 3')
?Nêu đ/k để 1 p/s viết được dưới dạng số tp hh và vô hạn t/h v
? Kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
2 HS lên bảng làm
Hs ở dưới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bổ sung
2 HS lên bảng làm bài tập 71
-HS nêu cách làm bài
-1HS đứng tại chỗ nêu cách làm bài 70a
a,0,32=
-3HS lên bảng làm bài
-2HS lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét bổ
HS đứng tại chỗ trả lời
Bài 69 (sgk)
a, 8,5 : 3 =2,8(3)
b, 18, 7 : 6 = 3,11(6)
c, 58 : 11 = 5,(27)
d, 14,2:3,33 = 4,(264)
Bài 71 (sgk - 35)
;
Bài 70 (35-sgk )
a,0,32=
b,-0,124=
c,1,28=
d,-3,12=
Bài tập : Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
a, 0,(5) =0,(1).5=
b,0,34=0,(01).34=
Hướng dẫn về nhà (2')
-Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
-Luyện tập theo cách viết phân số thành số thập phân hữu hạn và thập phân vô hạn ko tuần hoàn và ngược lại
-Xem lại các bài tập đã chữa
-Chuẩn bị cho tiết sau đọc trước bài : Làm tròn số
Soạn:
Giảng:
Tiết 15 . Làm tròn số
I.Mục tiêu
1.Kiến thức :- Học sinh phát biểu được quy ước làm tròn số ,biết được ý nghĩa của việc tròn số trong thực tiễn
2. Kỹ năng : - Học sinh lấy được ví dụ thực tế về làm tròn số, viết được kí hiệu làm tròn số
- vận dụng được các qui ước làm tròn số để làm bài tập
3. Thái độ : có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong điều kiện hàng ngày
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu; thước
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (4')
Phát biểu KL về quan hệ giữa số hữu tỉ và số t/p ? viết các p/s sau dưới dạng số tp
1HS đứng tại chỗ phát biểu, lên bảng làm
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
Đ:Để viết gọn số tp vô hạn
cho dễ nhớ người ta
thường làm tròn số .
Vậy làm tròn số ntn? Chúng
ta cùng nghiên cứu bài mới
Hoạt động 2: ví dụ (15')
Mục tiêu: Học sinh lấy được ví dụ thực tế về làm tròn số, viết được kí hiệu làm tròn số
Đồ dùng:
Cách tiến hành
GV nêu 1 số VD về làm
tròn số :
*Số hs dự thi TNTHCS năm học 2002- 2003cả nước là hơn 1,35 triệu h/s
*Dân số nước ta tính đến 0 h ngày 1/4/ 99 là khoảng 76 triệu người
HS lắng nghe
1, Ví dụ :
+VD1:Làm tròn số 4,2 và 4,8 đến hàng đơn vị
- Số người dự mít tinh kỷ niệm ngày thành lập Công ty Apatit Việt Nam vào khoảng 2000 người.
? Em hãy nêu một ví vụ làm tròn số?
- G/v như vậy qua thực tế ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong thực tế, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, ước lượng kết quả các phép toán
Xét ví dụ 1:
- Vẽ trục số lên bảng
- Gọi 1 h/s lên biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số ?
? Em thấy số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ?
? Tương tự với số 4,9 ? Đểlàm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau : 4,3 ằ 4
4,9 ằ 5
Ký hiệu: (ằ) đọc là "gần bằng" "xấp xỉ"
Gv đưa ra ví dụ tương tự
Làm tròn số 5,4 và 5,9 đến hàng đơn vị
- Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm như thế nào ? (ta lấy số nguyên nào ?).
- H/s làm ?1
VD2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn (làm tròn nghìn)
VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
? Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả.
- h/s nêu một số ví dụ
- Số người xem 1 trận đá bóng vào khoảng 6000 người.
- Số HS trường học vào khoảng 320
- Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất
- Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất
+) 5,4 5
+) 5,96
- Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
HS làm theo cá nhân 2 HS lên bảng trình bày
+)72.900 ằ 73.000 vì 72.900 gần 73.000 hơn là 72.000.
- Giữ lại 3 chữ số TP ở kết quả.
0,8134 ằ 0,813
4,2
4,85
Ký hiệu: (ằ) đọc là "gần bằng" hoặc "xấp xỉ"
làm tròn đến hàng đơn vị
5,4 ; 5,8 ; 4,5
4,5
VD2:(sgk )
72.900 ằ 73.000 vì 72.900 gần 73.000 hơn là 72.000.
VD 3 (sgk )
0,8134 ằ 0,813
Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số(15')
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy ước làm tròn số, làm tròn được các số
Đồ dùng
Cách tiến hành
Trên cơ sở các VD trên người ta đưa ra 2 quy ước sau :
* Trường hợp 1 : (bảng phụ)
VD: a. Làm tròn số 86,149 đến chữ chữ số thập phân thứ nhất ?
- G/v hướng dẫn h/s.Dùng bút chì gạch 1 nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi.
- Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
b. Làm tròn 542 đến hàng chục
Gv đưa ra ví dụ tương tương tự cho HS làm
Gv chốt lại kiến thức
* Trường hợp 2:(bảng phụ)
GV gạch chân những từ cần ghi nhớ
VD: a. Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2 ?
b. Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
Gv đưa ra ví dụ tương tự cho hs làm
Cho h/s làm ?2 :
- Gọi 3 h/s lên bảng
- 3 h/s nhận xét bài bạn trên bảng
- G/v sửa sai
Gv lưu ý là khi gạch nét mờ thực hiện ở ngoài nháp
HS đọc quy ước
- H/s thực hiện
a. 86,1/49 ằ 86,1
b. 52/2 ằ 540
HS lên bảng làm tương tự
HS đọc (sgk 36)
VD: a. 0,08/61 ằ 0,09
b. 15/73 ằ 1600
HS lên bảng thực hiện
HS làm ?2
3 HS lên bảng thực hiện
a. 79,382/6 ằ 79,383
b. 79,38 /26 ằ 79,38
c. 79,3/826 ằ 79,4
2, Qui ước làm tròn số
+Trường hợp 1:(sgk-36)
VD a : làm tròn đến chữ số tp thứ nhất
63,14963,1
b, làm tròn số 672 đến hàng chục
672 670
+ Trường hợp 2:(sgk-36)
VD:làm tròn đến chữ số tp thứ 2
63,14963,15
17831800 (tròn trăm )
a. 79,3826 ằ 79,383
b. 79,38 26 ằ 79,38
c. 79,3826 ằ 79,4
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (7')
Mục tiêu: - vận dụng được các qui ước làm tròn số để làm bài tập
Đồ dùng
Cách tiến hành
- Cho h/s làm bài tập 73 (SGK-36)
- Gọi 2 h/s lên bảng làm đồng thời
Gv chốt lại kiến thức
gv chính xác lại
y/cầu hs đọc đầu bài 74
GV g/thích rõ hơn về các hệ số điểm
gv đưa ra c/thức tính điểm tb môn học kì
HS1+HS2x2+HS3x3
=—————————
T/s lần điểm(tính cả h/số)
-Yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện
GV chốt lại ND toàn bài :Làm tròn số
2 HS lên bảng thực hiện các HS khác hoàn thiện vào vở, nhận xét, bổ sung
Hs đọc đề bài
hs đứng tại chỗ trả thực hiện
hs ghi vở
hs chú ý theo dõi
Bài tập
Bài 73 (SGK-36)
Làm tròn đến số thập phân thứ 2
7,923 ằ 7,92; 54,401 ằ54,40
17,418 ằ 17,42; 0,155 ằ0,16
79,1364 ằ 79,14; 60,996 ằ61
Bài 74 (SGK-37)
điểm tb môn toán của bạn cường là :
=7,266 7,3
Hướng dẫn về nhà (2'):
-Hiểu ,học thuộc và biết vận dụng các quy ước làm tròn số để làm bài tập
BTVN: 76
-Chuẩn bị cho giờ sau : Luyện tập
Soạn:
Giảng:
Tiết 16: Luyện tập
I.Mục tiêu
1.Kiến thức : -Học sinh phát biểu được các qui các ước tròn số ,sử dụng
đúng các thuật ngữ trong bài
2.Kĩ năng: Học sinh làm tròn được các số, tính được các phép tính về làm tròn số
3.Thái độ : -Vận dụng các qui làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị biểu thức vào đời sống hằng ngày, hứng thú với môn học
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ; phấn màu; thước
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học tích cực
IV.Tổ chức giờ học
1.ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ')
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (1')
- Tiết trước các em đã học
bài gì ?
Tiết này chúng ta sẽ cùng đi
làm bài tập để khắc sâu kiến
thức
Hoạt động 2:chữa bài tập đã cho +kiểm tra bài cũ (10')
Mục tiêu: Học sinh phát biểuđược các qui các ước tròn số ,sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài , làm tròn được các số
Đồ dùng
Cách tiến hành
? phát biểu các qui ước làm tròn số
Gọi 1 HS làm bài tập 76
- GV KT vở bài tập của 1 số hs
Gv đưa ra bài tập trắc nghiệm cho HS làm
Yêu cầu sửa sai
Gv chốt kĩ lại kiến thức
HS đứng tại chỗ phát biểu các qui ước làm tròn số
hs làm bt 76
1hs lên bảng t/hiện
hs khác n/xét
56873 ằ 56900
c. Tròn nghìn 107506 ằ 108000
288097,3 ằ 288000
3 hs lên bảng trình bày
Bài tập 76 (36-sgk )
76324753 76324750(t/chục)
76324753 76324800(t/trăm)
76324753 76325000(t/nghìn)
Bài tập: Các kết quả sau đúng hay sai (Bảng phụ)
Làm tròn các số sau :
a. T/ chục: 5032,4 ằ 5030 (Đ)
991,23 ằ 990(Đ)
b. T/ trăm:59436,21 ằ59400 (Đ)
56873 ằ56800 (Sai)
c. T/ nghìn 107506 ằ 107000(S)
288097,3 ằ28900 (S)
Hoạt động 2: Làm bài tập mới ( 30')
Mục tiêu: Học sinh làm tròn được các số, tính được các phép tính về làm tròn số
Vận dụng các qui làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị biểu thức
Đồ dùng
Cách tiến hành
Dạng1: AD quy ước làm tròn số để ước lượng k/quả
GV hướng dẫn các bước làm bài 77
+làm tròn các t/số c/số ở hàng cao nhất
+nhân chia các số được làm tròn , được k/quả ước lượng
+tính đến kết quả đún
File đính kèm:
- Dai tu 11- 20.doc