Giáo án Đại số 7 từ Tuần 31 đến Tuần 33 năm học 2012- 2013

I/ Mục tiêu: :Hs cần ôn lại :

- Đơn thức đồng dạng

- Cộng trừ đơn thức đồng dạng

- Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng

- Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.

- Nghiệm của đa thức một biến, kiển tra nghiệm của đa thức một biến.

II/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, giáo án, bút lông.

HS: Bút lông và phiếu học tập

III/ Hoạt động của thầy và trò:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 từ Tuần 31 đến Tuần 33 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn : Ngày dậy: .. Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: :Hs cần ôn lại : Đơn thức đồng dạng Cộng trừ đơn thức đồng dạng Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến, kiển tra nghiệm của đa thức một biến. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, giáo án, bút lông. HS: Bút lông và phiếu học tập III/ Hoạt động của thầy và trò: H.Đ của thầy H.Đ của trò Ghi bảng 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Nội dung luyện tập BT1 G: Giới thiệu bài tập Cho hai đa thức: M = 4x2y – 3xyz – 2xy+ N = 5x2y + 2xy – xyz + Tính M – N; N – M; GV cho Bt lên bảng HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ: ? Nhận xét Gv hướng dẫn các nhóm làm yếu;TB. Theo hướng phần tích các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép tính. Các HS khá và giỏi cho kèm với hs yếu kém và theo cách nhóm đôi bạn cùng tiến. y/c HS yếu kém làm được các BT đơn giản. G: Giới thiệu bài tập 2 BT2 Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Hãy tính tổng của chúng? ? Nhận xét: Gv cho HS cả lớp kiểm tra chéo nhau. GV hướng dẫn HS kiểm tra Kq và Gv cho điểm. GV Hướng dẫn HS làm 2 cách. Cách 1: theo cách cộng hàng ngang Cách 2: cộng hàng dọc Lưu ý khi công hảng dọc ta phải đặt các hạng tử đồng dạng cùng nằm một cột. G: Giới thiệu bài tập tiếp theo: ? Chọn số là nghiệm của đa thức: ? Nêu cách làm G: Gọi 1 HS lên bảng làm? ? Nhận xét G: Giới thiệu bài tập 4: ? Tìm nghiệm của các đa thức ? Nêu cách làm ? Nhận xét b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm? 4: Cũng cố GV Hướng dẫn HS nêu các bứoc cộng trừ đa thức, đa thức một biến và nghiệm của một đa thức một biến. 5. HDVN Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau ta chuẩn bị cho ôn tập cuối năm. HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ: HS nhận xét HS cả lớp thống nhất cho điểm. H: Làm theo yêu cầu của G HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng H: Nhận xét HS tìm lời giải! H: Nhận xét H: Tìm y sao cho 3y + 6 = 0 H1: Lên bảng làm bài Bài tập 1: Giải: M – N = (4x2y – 3xyz – 2xy+) – (5x2y + 2xy – xyz + ) = 4x2y – 3xyz – 2xy + - 5x2y - 2xy+ xyz - = - x2y -2 xyz - 4xy + 1 Tính N – M =(5x2y + 2xy – xyz + ) – (4x2y – 3xyz – 2xy+) = 5x2y + 2xy – xyz + - 4x2y + 3xyz + + 2xy- = x2y + 2xyz + 4xy - Bài tập 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 Bài tập 3: Chọn số là nghiệm của đa thức: 5x - 10 -2 0 2 x2 – 4x -4 0 1 4 x2 – 5x- 6 -6 -1 1 6 Bài tập 4: (bài 55/ 48- SGK) Tìm nghiệm của các đa thức P(y) = 3y + 6 Ta có : 3y + 6 = 0 Þ y = 2 là nghiệm của đa thức. b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q(y)= y4 + 2 + Với mọi a Ỵ R ta có: a4 + 2 ≥ 2 Þ đa thức Q(y)= y4 + 2 không có nghiệm. Rút kinh nghiệm:. . Ngày tháng năm 2010 Ký duyệt của BGH ********************************************************************************* TUẦN 33 Ngµy so¹n : Ngµy d¹y: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TỐN 7 Thời gian: 90 phút A.Mơc tiªu bµi d¹y: Hs cần - Hs cần vận dụng các tính chất của đa thức, nghiệm của đa thức để giải bài tập. - Rèn luyện kỷ năng tính toàn và xác định nghiệm của đa thức. B.ChuÈn bÞ cđa Gv vµ Hs: GV: Ra ®Ị HS: ¤n tËp C.Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß: I. ỉn ®Þmh tỉ chøc II. Bµi míi A. §Ị bµi: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào khơng phải là đơn thức ? a. (-xy2). b. -2x3yx2y c. d. - Câu 2: Giá trị của biểu thức M = -2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là: a. -17 b. -19 c. 19 d. Một kết quả khác Câu 3: Cĩ bao nhiêu nhĩm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 3x4y7; ; 6x4y6; -6x3y7 a. 2 b. 1 c. 3 d. Khơng cĩ cặp nào Câu 4: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – 2 và g(x) = x2 – 1 . Hai đa thức cĩ nghiệm chung là: a. x = 1; -1 b. x = -1 c. x = 2; -1 d. x = 1 Câu 5: Cho đa thức A = 5x2y – 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3. Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A: a. x2y + xy2 + x3y3 b. x2y - xy2 + x3y3 c. x2y + xy2 - x3y3 d. Một kết quả khác Câu 6: Bậc của đa thức A (ở câu 5) là: a. 6 b. 3 c. 9 d. Một kết quả khác II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1 điểm) Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số , phần biến sau khi thu gọn : Bài 2: (2,25 điểm ) Cho hai đa thức : P(x) = x3 - 2x2 + x – 2 ; Q(x) = 2x3 - 4x2 + 3x – 6 a) Tính: P(x) + Q(x). b) Tính: P(x) – Q(x) b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Bài 4:( 0,75 điểm) Xác định các hệ số a, b của đa thức P(x) = ax + b, biết rằng: P(1) = 1 và P(2) = 5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) Câu 1c (0, 5đ) Câu 6a (0, 5đ) Câu 2a (0, 5đ) Câu 3b (0, 5đ) Câu 4b (0,5đ) Câu Câu 5c (0, 5đ) II/ TỰ LUẬN: (7đ) BÀI ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI 1 2 4 0, 5đ 0,25đ 0,25đ 1,5đ 1, 5đ 1,5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ = -6x4y5 Hệ số: -6; Phần biến: x4y5 ; bậc: 9. a) P(x) + Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) + (2x3 - 4x2 + 3x – 6) = (x3 + 2x3) - ( 2x2 + 4x2) + (x + 3x) – (2 + 6) = 3x3 – 6x2 + 4x – 8. b) P(x) – Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) - (2x3 - 4x2 + 3x – 6) = x3 - 2x2 + x – 2 - 2x3 + 4x2 - 3x + 6 = x3- 2x3- 2x2+ 4x2+ x- 3x– 2+ 6 = -x3 + 2x2 – 2x + 4. b) P(2) = 23 – 2.22 + 2 – 2 = 8 – 8 + 0 = 0 Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P(x). Q(2) = 2.23 – 4.22 + 3.2 – 6 = 2.8 – 4.4 + 6 – 6 =16 – 16 + 6 – 6 = 0 Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x). P(1) = 1 a + b = 1a = 1 - b P(2) = 5 2a + b = 5 Thay a = 1 – b, ta cĩ: 2(1 – b) + b = 5 2 – 2b + b = 5 2 – b = 5 b = 2 – 5 = -3 a = 1 – b = 1 –(-3) = 1 + 3 = 4 Rút kinh nghiệm:. . Ngày tháng năm 2012 Ký duyệt của BGH

File đính kèm:

  • doctuan(31-33).doc
Giáo án liên quan