I/ Mục tiêu: :Hs cần ôn lại :
- Ôn tập và hệ thống háo các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q; giải bài toán chia tỉ lệ thức; bài tập về đồ thị hsố y = ax (a ≠ 0).
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, giáo án, bút lông.
HS: Bút lông và phiếu học tập
III/ Hoạt động của thầy và trò:
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 từ Tuần 35 đến Tuần 37 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34:
Ngày soạn :
Ngày dậy: ..
Tiết 67
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu: :Hs cần ôn lại :
Ôn tập và hệ thống háo các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q; giải bài toán chia tỉ lệ thức; bài tập về đồ thị hsố y = ax (a ≠ 0).
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, giáo án, bút lông.
HS: Bút lông và phiếu học tập
III/ Hoạt động của thầy và trò:
H.Đ của thầy
H.Đ của trò
Ghi bảng
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Nội dung ôn tập:
HĐ1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực.
? Thế nào là số hữu tỉ
? Cho ví dụ
? Thế nào là số vô tỉ
? Cho ví dụ
? Số thực là gì?
? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I. tập R.
? Giá trị tuyệt đối của x đc xác định như thế nào?
? Làm bài 2 (85 - SGK)
G : Bổ xủng thêm câu C:
G: Yêu cầu HS làm bài 1(b,d) trang 89 SGK
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức.
? Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số.
HĐ2: Ôn tập về tỉ lệ thức:
? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
? Viết công thức thể hiện t/c của dãy tỉ số bằng nhau.
? Làm bài tập 3 (Tr – 89 SGK)
G: Gợi ý:
Hãy dùng t/c của dãy tỉ số bằng nhau và phép háon vị tronh tỉ lệ thức.
G: Treo bảng phụ ghi bài 4(Tr – 89 SGK)
HĐ3: Ôn tập về hàm số:
- Đồ thị hàm số
? Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho VD
? Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào?
G: Giới thiệu bài tập 6 (Tr 63 SBT), 7 (Tr 63 SBT)
G: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm quy định
G : Gọi HS đại diện cho nhóm trả lời
G: Hỏi thêm
? Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số nào?
H: Trả lời:
+ Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng với a, b Ỵ Z(b≠0)
+ Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực.
H: Lên bảng làm bài tập
H: Làm theo yêu cầu của G
2H: Lên bảng làm bài tập
H: Làm theo yêu cầu của G
H: Làm bài 4(Tr – 89 SGK) theo yêu cầu của G
H:Trả lời
+ Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
H: Làm theo yêu cầu của G
H: hoạt động theo nhóm.
H: Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.
I) Ôn tập về số hữu tỉ, số thực.
1) Số hữu tỉ:
với a, b Ỵ Z ( b ≠ 0)
VD:
2) Số vô tỉ :
VD:
3) Số thực :
Q È I = R
4) Giá trị tuyệt đối:
x nếu x ³ 0
- x nếu x < 0
Bài 2 (85 - SGK)
a) + x =0
Þ = -x
Þ x £ 0
Bài tập 3 (Tr – 89 SGK)
Từ tỉ lệ thức:
III) Ôn tập về hàm số - Đồ thị hàm số.
+ Hai đại lượng tỉ lệ thuận:
y = k.x (k ≠ 0)
+ Hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
y = ; (x .y = a).
Bài 6 (Tr 63 SBT)
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = a.x (a ≠ 0)
+ Vì đồ thị đi qua A(1;2)
+ Ta có: 2 = a.1
Þ a = 2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = 2x
TUẦN 35:
Ngày soạn :
Ngày dậy:
Tiết 67
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu: :Hs cần ôn lại :
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
+ Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm của chương thống kê.
+ Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm đa thức, rèn kĩ năng cộng trừ đa thưca , tìm nghiệm của đa thức một biến.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, giáo án, bút lông.
HS: Bút lông và phiếu học tập
III/ Hoạt động của thầy và trò:
H.Đ của thầy
H.Đ của trò
Ghi bảng
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Nội dung luyện tập
HĐ1: Ôn tập chương III – Thống kê:
? Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đod em phải làm gì:
G: Yêu cầu học sinh làm bài 7 (89) – SGK
G: Treo bảng phụ ghi bài tập
? Bài 8 (90) – SGK
G: Treo bảng phụ ghi bài tập
? Dấu hiệu ở đây là gì
G: Gọi 1HS phát biểu
? Hãy lập bảng tân số:
? Hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu
? Nhận xét?
HĐ2: Ôn tập về biểu thức đại số
G: treo bảng phụ giới thiệu bài tâp:
Cho các biểu thức đại số:
a) Những biểu thức nào là đơn thức.
? Tím các đơn thức đồng dạng
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không là đơn thức.
? Tím bậc của đa thức .
? Cách xác định bậc của đa thức
? Nhận xét
G: giới thiệu bài tập 2:
Cho các đa thức:
A = x2 - 2x- y2+ 3y + 1
B =-2x2 - 5x +3y2+ y + 3
a) Tính A + B; A – B
b) Tính giá trị của đa thức A + B tại : x = 2; y = -1
? Muốn tính giá tri của đa thức tại những giá trị cho biết trước của biến ta làm như thế nào?
? Nhận xét
G: giới thiệu bài tập 3:
? Tìm nghiệm của đa thức
? Nêu cách tìm nghiệm của đa thức
G: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
4: Cũng cố
G: Nhắc lại cách làm các bài tâp trên.
5. HDVN
+ Ôn tập cả năm lí thuyết và bài tập
+ Chuẩn bị kiểm tr học kì
H: Trả lời:
H: Làm theo yêu cầu của G
H: Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của một xã.
H: Lên bảng làm bài tập
H: Lên bảng tính số trung bình cộng
H: Làm theo yêu cầu của G
2H : Lên bảng làm bài
H: Nhận xét
H: Làm bài theo yêu cầu của G
2H : Lên bảng làm bài
H:Trả lời
H1 : Lên bảng làm bài
H: Làm theo yêu cầu của G
I) Thống kê:
Bài 7 (89) – SGK
Bài 8 (90) – SGK
a) Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của một xã.
* Bảng “ Tần số”
Slượng
(x)
Tsố
(n)
Các
tích
31
10
310
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
10
380
40
10
400
42
5
210
44
20
880
N = 120
II) Ôn tập về biểu thức đại số
Bài tập 1:
Những biểu thức là đơn thức.
Đơn thức đồng dạng:
*
* và -2
Bài tập 2:
a) A + B = (x2 - 2x- y2+ 3y + 1)+( -2x2 - 5x +3y2+ y + 3)
= x2 - 2x - y2+ 3y + 1 -2x2 - 5x + 3y2+ y + 3
= -x2 - 7x +2y2+ 4y + 2
* A - B = (x2 - 2x- y2+ 3y + 1)- ( -2x2 - 5x +3y2+ y + 3)
= x2 - 2x- y2+ 3y + 1 + 2x2 + 5x -3y2 - y - 3
= 3x2 + 3x - 4y2 +2y -1
b) Thay: x = 2; y = -1 vào đa thức A + B ta có:
-22 – 7.2 +2(-1)2+ 4(-1) + 2 = -18
Vậy giá trị của đa thức A + B tại : x = 2; y = -1 là -18.
Bài tập 3: Tìm nghiệm của đa thức:
6 – 3x
2x2 – 4x
Giải:
a) Ta phải tìm x để 6 – 3x = 0
Suy ra x = 2.
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức:
b) Ta phải tìm x để:
2x2 – 4x = 0
x(2x – 4) = 0
Suy ra x = 0 hoặc x = 2
Vậy x = 0, x = 2 là nghiệm của đa thức:
Lưu ý khi sử dụng giáo án:........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của BGH
Ngày .... .tháng .... .năm 2010
TUẦN 36
Ngày soạn :
Ngày dậy: ..
Tiết 69
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu: :
Thông qua bài kiểm tra đánh giá sự tiếp thu bài của hoạc sinh.
Củng cố lại kiến thức từ đầu năm học cho học sinh.
Phát huy tư duy sáng tạo cho học sinh.
II/ Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập
III/ Hoạt động của thầy và trò:
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TỐN 7
Thời gian: 90 phút
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) làm trong 15 phút.
Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào khơng phải là đơn thức ?
a. (-xy2). b. -2x3yx2y c. d. -
Câu 2: Giá trị của biểu thức M = -2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là:
a. -17 b. -19 c. 19 d. Một kết quả khác
Câu 3: Cĩ bao nhiêu nhĩm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
3x4y7; ; 6x4y6; -6x3y7
a. 2 b. 1 c. 3 d. Khơng cĩ cặp nào
Câu 4: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – 2 và g(x) = x2 – 1 . Hai đa thức cĩ nghiệm chung là:
a. x = 1; -1 b. x = -1 c. x = 2; -1 d. x = 1
Câu 5: Cho đa thức A = 5x2y – 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3.
Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A:
a. x2y + xy2 + x3y3 b. x2y - xy2 + x3y3 c. x2y + xy2 - x3y3 d. Một kết quả khác
Câu 6: Bậc của đa thức A (ở câu 5) là:
a. 6 b. 3 c. 9 d. Một kết quả khác
Câu 7: Cho ABC cĩ , . So sánh náo sau đây là đúng:
a. AB > BC > AC b. BC > AB > AC c. AB > AC > BC d. BC > AC > AB
Câu 8: Bộ ba nào sau đây khơng thể là ba cạnh của một tam giác ?
a. 3cm, 4cm; 5cm b. 6cm; 9cm; 12cm c. 2cm; 4cm; 6cm d. 5cm; 8cm; 10cm
Câu 9: Cho ABC cĩ AB = 1 cm , AC = 7 cm. Biết độ dài cạnh BC là một số nguyên. Vậy BC cĩ độ dài là:
a. 6 cm b. 8 cm c. 7 cm d. Một số khác
Câu 10: Cho ABC vuơng tại A cĩ AM là đường trung tuyến. Vẽ đường cao MH của AMC và đường cao MK của AMB.
Phát biểu nào sau đây sai:
a. MA = MB = MC b. MH là đường trung trực của AC
c. MK là đường trung trực của AB d. AM HK
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (1 điểm) Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số , phần biến sau khi thu gọn :
Bài 2: (2,25 điểm ) Cho hai đa thức : P(x) = x3 - 2x2 + x – 2 ; Q(x) = 2x3 - 4x2 + 3x – 6
a) Tính: P(x) + Q(x).
b) Tính: P(x) – Q(x)
b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 3: ( 3 điểm) Cho ABC vuơng tại A, kẻ đường phân giác BD của gĩc B. Đường thẳng đi qua A và vuơng gĩc với BD cắt BC tại E.
a) Chứng minh: BA = BE.
b) Chứng minh: BED là tam giác vuơng.
c) So sánh: AD và DC.
d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?
Bài 4:( 0,75 điểm) Xác định các hệ số a, b của đa thức P(x) = ax + b, biết rằng: P(1) = 1 và P(2) = 5
Lưu ý khi sử dụng giáo án:........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của BGH
Ngày .... .tháng .... .năm 2010
*******************************************************************************
TuÇn 37:
So¹n:
Ngµy d¹y:
TiÕt 70 : Tr¶ bµi kiĨm tra cuèi n¨m
A.Mơc tiªu bµi d¹y:
- Gv sưa ch÷a cho HS nh÷ng g× mµ HS hay bÞ sai vµ m¾c ph¶i.
- Uèn n¾n tõng HS mét sai c¸c lçi trong khi HS lµm to¸n.
- Nh¾c nhë HS cÈn thËn trong khi lµm bµi kiĨm tra.
B.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
- GV: ChÐp nh÷ng lçi sai cđa HS .
- HS : Ghi tªn nh÷ng lçi sai gièng nhau.
C.Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
I. ỉn ®Þnh tỉ chøc
II. KiĨm tra sÜ sè.
III.Bµi míi.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM)
Câu 1c (0,25đ)
Câu 6a (0,25đ)
Câu 2a (0,25đ)
Câu 7d (0,25đ)
Câu 3b (0,25đ)
Câu 8c (0,25đ)
Câu 4b (0,5đ) Câu 9c (0,25đ)
Câu 5c (0,25đ) Câu 10d (0,5đ)
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
BÀI
ĐIỂM
HƯỚNG DẪN GIẢI
1
2
3
4
0, 5đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
= -6x4y5
Hệ số: -6; Phần biến: x4y5 ; bậc: 9.
a) P(x) + Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) + (2x3 - 4x2 + 3x – 6)
= (x3 + 2x3) - ( 2x2 + 4x2) + (x + 3x) – (2 + 6)
= 3x3 – 6x2 + 4x – 8.
b) P(x) – Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) - (2x3 - 4x2 + 3x – 6)
= x3 - 2x2 + x – 2 - 2x3 + 4x2 - 3x + 6
= x3- 2x3- 2x2+ 4x2+ x- 3x– 2+ 6
= -x3 + 2x2 – 2x + 4.
b) P(2) = 23 – 2.22 + 2 – 2 = 8 – 8 + 0 = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P(x).
Q(2) = 2.23 – 4.22 + 3.2 – 6 = 2.8 – 4.4 + 6 – 6 =16 – 16 + 6 – 6 = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x).
GT
ABC vuơng tại A.
BD là phân giác
AE BD, E BC
KL
a) BA = BE
b) BED là tam giác vuơng.
c) So sánh: AD và DC.
d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?
a) ABE cĩ BH vừa là đường cao, vừa là phân giác
ABE cân tại B.
BA = BE.
b) Xét ABD và EBD cĩ:
BA = BE (cmt)
(gt)
BD: cạnh chung
Suy ra: ABD = EBD (c.g.c)
Vậy BED là tam giác vuơng tại E.
c) Xét DEC vuơng tại E cĩ DC > DE.
Mà DE = DA ( do ABD = EBD(cmt))
Vậy: DC > DE.
d) ABC cĩ:
ABC là tam giác vuơng cĩ nên là tam giác đều.
P(1) = 1 a + b = 1a = 1 - b
P(2) = 5 2a + b = 5
Thay a = 1 – b, ta cĩ:
2(1 – b) + b = 5
2 – 2b + b = 5
2 – b = 5
b = 2 – 5 = -3
a = 1 – b = 1 –(-3) = 1 + 3 = 4
Lưu ý khi sử dụng giáo án:........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của BGH
Ngày .... .tháng .... .năm 2010
File đính kèm:
- DS TUAN(33-37).doc