Giáo án Đại số 7 - Tuần 14 - Tiết 27 : Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch

I. Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Kỹ năng tính toán chính xác.

II. Phương tiện dạy học:

- GV: bảng phụ.

- HS: bảng nhóm.

III. Tiến trình tiết dạy:

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 14 - Tiết 27 : Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết : 27 Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH I. Mục tiêu: - Học sinh thực hiện được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch. - Kỹ năng tính toán chính xác. II. Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ. - HS: bảng nhóm. III. Tiến trình tiết dạy: A. ỉn ®Þnh : B. KiĨm tra: C. Bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch? Lµm bài tập 14/ 58. 2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch? Sửa bài tập 15/ 58. Hoạt động 2: I/ Bài toán 1 Gv nêu đề bài toán 1. ? Yêu cầu Hs ®ọc đề? ? Nếu gọi vận tốc trước và sau của ôtô là v1 và v2(km/h).Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h).Hãy tóm tắt đề bài ? Lập tỷ lệ thức của bài toán? ? Tính thời gian sau của ôtô và nêu kết luận cho bài toán? Gv nhắc lại:Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên tỷ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Hoạt động 3: II/ Bài toán 2: Gv nêu đề bài. ? Yêu cầu Hs tóm tắt đề bài? ? Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a,b,c,d, ta có điều gì? ? Số máy và số ngày quan hệ với nhau ntn? ? Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau? ? Biến đổi thành dãy tỷ số bằng nhau? Gv: Gợi ý: . ? Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm các giá trị a,b,c,d? Gv: Ta thấy nếu y tỷ lệ nghịch với x thì y tỷ lệ thuận với vì - 1 HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp 14/ SGK – 58. - HS 2: Nªu tÝnh chÊt cđa 2 ®¹i l­ỵng tû lƯ nghÞch vµ lµm bµi 15/ SGK – 58. I/ Bài toán 1: Giải: Gọi vận tốc cịcủa ôâtô là v1(km/h). Vận tốc lúc sau là v2(km/ h). Thời gian tương ứng là t1(h) và t2(h). Theo đề bài: t1 = 6 h. v2 = 1,2 v1 Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên: mà , t1 = 6 => Vậy với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ. II/ Bài toán 2: Giải: Gọi số máy của bốn đội lần lượt là a,b,c,d. Ta có: a +b + c+ d = 36 Vì số máy tỷ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công viếc nên: 4.a = 6.b = 10. c = 12.d Hay : Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có: => Vậy số máy của mỗi đội lần lượt là 15; 10; 6; 5. D.Củng cố - Làm bài tập ? - Nªu nh÷ng kiÕn thøc khi sư dơng lµm bµi tËp vỊ ®¹i l­ỵng tû lƯ nghÞch? E. BTVN : Làm bài tập 16; 17; 18/ 61. IV. Rút kinh nghiệm .. .. Tuần 14 Tiết : 28 Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế. - Kiểm tra 15’ để đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh. II. Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ, đề bài kiểm tra. - HS: bảng nhóm. III. Tiến trình tiết dạy: A. ỉn ®Þnh : B. KiĨm tra: C. Bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch? Làm bài tập 16? 2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch? Làm bài tập 18? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 19/ SKG - 61 ? Với cùng một số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải II? Gv: Biết vải loại I bằng 85% vải loại II. ? Lập tỷ lệ thức ứng với hai đại lượng trên? Tính và trả lời cho bài toán? Bài 21/ SGK – 61: ? Nªu yªu cÇu cđa bµi to¸n? Toam t¾t néi dung bµi to¸n? Gv: Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định các yếu tố đã biết, các yếu tố chưa biết? ? Nêu quan hệ giữa số máy và thời gian hoàn thành công việc? ? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó? ? Yêu cầu các nhóm thực hiện bài giải? Gv nhận xét, đánh giá. Bài : 34/ sbt Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. ? Yêu cầu Hs đọc và phân tích đề bài? ? Nêu mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian trong bài tập trên? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó? ? Thực hiện phép tính ntn? ? Nêu kết luận cho bài toán? Gv nhận xét bài giải của Hs. Bài 19/ SKG – 61 Sè tiỊn a 85%a Sè m v¶i 51 x Gi¶i Gọi a(đ) là số tiền mua 51 mét vải loại I. x là số mét vải loại II giá 85%.a (đ)/ mét. Số mét vải và số tiền một mét vải là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, do đó ta có: Vậy với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại II. Bài 21/ SGK – 61: Tãm t¾t: - HS tù tãm t¾t bµi to¸n. Gi¶i: Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a, b, c. Ta có số máy và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nên: 4.a = 6.b = 8.c và a – b = 2. Suy ra: Vậy: Số máy của ba đội lần lượt là 6; 4; 3 máy. Bài : 34/ sbt Đổi: 1h20’ = 80’. 1h30’ = 90’ Gọi vận tốc của xe máy thứ nhất là v1(m/ph). Vận tốc của xe máy thứ hai là v2(m/ph) Theo đề bài ta có: 80.v1 = 90.v2 và v1 – v2 = 100. Hay : vậy: v1 = 90.10 = 900(m/ph) v2 = 80.10 = 800(m/ph) Vậy vận tốc của hai xe lần lượt là 54km/h và 48km/ h. D. Củng cố - Để giải các bài toán về tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch, ta phải: - Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng. - Lập được dãy tỷ số bằng nhau và giải được . E. BTVN : Làm bài tập 30; 31/ 47. Bài tập về nhà giải tương tự như các bài tâp vừa giải. IV. Rút kinh nghiệm .. .. .. Tuần 15 Tiết : 29 Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 HÀM SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không thông qua các ví dụ cụ thể. - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. II. Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ, thước thẳng. - HS: thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình tiết dạy: A. ỉn ®Þnh : B. KiĨm tra: C. Bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa và cho ví dụ về đại lượng tỷ lệ thuận? Gv: Giới thiệu bài mới: Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác, ví dụ như quãng đường trong chuyển động đều mối liên quan đó được gọi là hàm số. Hoạt động 2: I/ Một số ví dụ về hàm số: Trong một ngày nhiệt độT 0C thường thay đổi theo thời điểm t (h). Gv treo bảng ghi nhiệt độ trong ngày ở những thời điểm khác nhau. ? Theo bảng trên, nhiệt độ cao nhất trong ngày là vào lúc nào? Nhiệt độ thấp nhất là vào lúc nào? Gv nêu ví dụ 2. ? Khối lượng riêng của vật là 7,8 (g/cm3). Thể tích vật là V(cm3) ? Viết công thức thể hiện quan hệ giữa m và V? ? Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2;3; 4? Gv nêu ví dụ 3. Gv: Yêu cầu Hs viết công thức thể hiện quan hệ giữa hai đại lượng v và t ? ? Lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5;10;15;20? ? Nhìn vào bảng 1 ta có nhận xét gì? ? Tương tự xét các bảng 2 và 3? Gv tổng kết các ý kiến và cho Hs ghi phần nhận xét. Hoạt động 3: II/ Khái niệm hàm số ? Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào? Gv giới thiệu khái niệm hàm số. Gv giới thiệu phần chú ý. I/ Một số ví dụ về hàm số: 1/ Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(h) trong cùng một ngày t(h) 0 4 12 20 T(0C) 20 18 26 21 2/ Khối lượng m của một thanh kim loại đồng chất tỷ lệ thuận với thể tích V của vật. V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 3/ Thời gian t của một vật chuyển động đều tỷ lệ nghịch với vận tốc v của nó. v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 * Nhận xét: Ta thấy: +Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t và với mỗi t chỉ xác định được một giá trị tương ứng của x. Ta nói T là hàm số của t. +khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tích vật. Ta nói m là hàmsố của V. II/ Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. * Chú ý: 1/ Khi x thay đổi mà y chỉ nhận được một giá trị duy nhất thì y được gọi là hàm hằng. 2/ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức 3/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) D. Củng cố - Nh¾c l¹i kh¸I niƯm vỊ hµm sè? Hµm sè ®­ỵc biĨu thÞ d­íi d¹ng nµo? - Làm bài tập 24; 25; 26/ 64. E. BTVN : Học thuộc bài và làm các bài tập 34;36;39/SBT. IV. Rút kinh nghiệm .. .. .. Tuần 15 Tiết : 30 Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 LuyƯn tËp I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hàm số. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. II. Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ. - HS: bảng nhóm. III. Tiến trình tiết dạy: A. ỉn ®Þnh : B. KiĨm tra: C. Bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Cho hàm số y = -2.x. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3 2/ Sửa bài tập 27? Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 28/ SGK - 64 Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. ? Yêu cầu Hs tính f(5) ? f(-3) ? Gv: Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào bảng . Gv kiểm tra kết quả. Bài 29/ SGK - 64 Gv nêu đề bài. ? Tính f(2); f(1) như thế nào? Gv: Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị tương ứng của y. Bài 30/ SGK - 64 Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng. Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ? Gv: Yêu cầu Hs tính và kiểm tra. Bài 31/ SGK - 65 Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. ? Biết x, tính y như thế nào? Bài 28/ SGK - 64 Cho hàm số y = f(x) = . a/ Tính f(5); f(-3) ? Ta có: f(5) = . f(-3) = b/ Điền vào bảng sau: x -6 -4 2 12 y -2 -3 6 1 Bài 29/ SGK – 64 - 1 HS ®äc ®Ị bµi Cho hàm số : y = f(x) = x2 – 2. Tính: f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Bài 30/ SGK - 64 Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8.x Khẳng định b là đúng vì : Khẳng định a là đúng vì: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. Khẳng định c là sai vì: F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23. Bài 31/ SGK - 65 Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 -3 0 4,5 y -2 0 3 D. Củng cố Nhắc lại khái niệm hàm số. Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y . IV/ BTVN : Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT. Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên. V/ Rút kinh nghiệm .. .. .. Tuần 16 Tiết : 31 Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ. I. Mục tiêu: - Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng. - Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. - Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế. II. Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ. - HS: Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ô. III. Tiến trình tiết dạy: A. ỉn ®Þnh : B. KiĨm tra: C.Bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị Ch÷a bµi 36/ 48 SBT: Hµm sè y = f(x) ®­ỵc cho bëi c«ng thøc f(x)= 15/x h·y ®iỊn c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng cđa y = f(x) vµo b¶ng. f(-3)=? f(6)=? Y vµ x lµ hai ®¹i l­ỵng quan hƯ nh­ thÕ nµo? - 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy Ho¹t ®éng 2: 1) §Ỉt vÊn ®Ị 1) §Ỉt vÊn ®Ị. Gv: §­a b¶n ®å ®Þa lÝ ViƯt Nam vµ giíi thiƯu: Mçi ®Þa ®iĨm trªn b¶n ®å ®Þa lÝ ®­ỵc x¸c ®Þnh bëi hai sè (to¹ ®é ®Þa lý) lµ kinh ®é vµ vÜ ®é Gv: lÊy vÝ dơ: To¹ ®é ®Þa lý cđa mịi Cµ Mau lµ 104040’ § (kinh ®é); 8030’B (vÜ ®é). ? H·y ®äc to¹ ®é cđa mét ®Þa ®iĨm kh¸c? a) VÝ dơ 1: - HS nghe gi¶ng - 1 hs ®øng t¹i chç quan s¸t vµ tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt. Gv: Cho HS quan s¸t chiÕc vÐ xem phim h×nh 15/ SGK. b) VÝ dơ 2: - HS quan s¸t vÝ dơ 2 chiÕc vÐ xem phim SGK. ? Em h·y cho biÕt trªn vÐ sè ghÕ H1 cho ta biÕt ®iỊu g×? - HS: H chØ sè thø tù cđa d·y ghÕ (d·y H), sè 1 chØ sè thø tù cđa ghÕ trong d·y. Gv: CỈp gåm 1 ch÷ vµ mét sè nh­ vËy x¸ ®Þnh vÞ trÝ chç ngåi trong r¹p cđa ng­êi cã tÊm vÐ Êy. ? T­¬ng tù h·y gi¶i thÝch dßng ch÷ sè ghÕ B12 cđa mét tÊm vÐ xem ®¸ bang? - HS: Ch÷ B chØ sè thø tù cđa d·y ghÕ (d·y B), sè 12 chØ sè thø tù cđa ghÕ trong d·y. Gv: Yªu cÇu HS t×m thªm vÝ dơ tronmg thùc tiƠn. Gv: Trong to¸n häc ®Ĩ x¸c ®Þnh vÞ trid cđa mét ®iĨm trªn mỈt ph¼ng ng­êi ta ding hai sè, ®ã lµ néi dung phÇn häc tiÕp theo. - HS t×m thªm mét vµi vÝ dơ trong thùc tiƠn. Ho¹t ®éng 3: 2) MỈt ph¼ng to¹ ®é 2. MỈt ph¼ng to¹ ®é. Gv: giíi thiƯu mỈt ph¼ng to¹ ®é. Trªn mỈt ph¼ng vÏ hai trơc sè Ox vµ Oy vu«ng gãc vµ c¾t nhau t¹i gèc cđa m«ic trơc sè. Khi ®ã ta cã hƯ trơc té ®é Oxy. Gv: H­íng dÉn häc sinh vÏ hƯ trơc to¹ ®é O - HS nghe gi¶ng vµ vÏ hƯ trơc to¹ ®é d­íi sù h­íng dÉn cđa gi¸o viªn. Gv: C¸c trơc Ox, Oy gäi lµ c¸c trơc to¹ ®é, Ox gäi lµ trơc hoµnh (th­êng vÏ n»m ngang), Oy gäi lµ trơc tung (th­êng vÏ th¼ng ®øng). Giao ®iĨm O biĨu diƠn sè 0 cđa c¶ hai trơc gäi lµ gèc to¹ ®é. MỈt ph¼ng cã hƯ trơc to¹ ®é Oxy gäi lµ mỈt ph¼ng to¹ ®é Oxy. - Hai trơc t¹o ®é chia mỈt ph¼ng ra lµm bèn gãc: gãc phÇn t­ thø I, II, III, IV theo chiỊu ng­ỵc chiỊu kim ®ång hå. Gv: L­u ý cho HS c¸c ®¬n vÞ dµi trªn hai trơc to¹ ®é ®­ỵc chän b»ng nhau nÕu kh«ng nãi g× thªm. Gv: §­a b¶ng phơ yªu cÇu HS nhËn xÐt hƯ trơc to¹ ®é cđa 1 b¹n vÏ ®ĩng hay sai? x O y - HS nhËn xÐt Ho¹t ®éng 4: To¹ ®é cđa mét ®iĨm trong mỈt ph¼ng to¹ ®é. 3. To¹ ®é cđa mét ®iĨm trong mỈt ph¼ng to¹ ®é. Gv: Yªu cÇu hs vÏ hƯ trơc to¹ ®é Oxy Gv: lÊy ®iĨm P ë vÞ trÝ t­¬ng tù nh­ h×nh 17/ SGK. Gv: thùc hiƯn c¸c thao t¸c nh­ SGK råi giíi thiƯu cỈp sè (1,5;3) gäi lµ to¹ ®é cđa ®iĨm P. KÝ hiƯu P(1,5;3); sè 1,5 gäi lµ hoµnh ®é cđa P; sè 3 gäi lµ tung ®é cđa P. Gv nhÊn m¹nh: Khi kÝ hiƯu to¹ ®é cđa mét ®iĨm bao giê hoµnh ®é cịng viÕt tr­íc tung ®é viÕt sau. O 1,5 3 P Gv:Yªu cÇu HS lµm ?1 ? H·y cho biÕt hoµnh ®é vµ tung ®é cđa ®iĨm P? Gv: H­íng dÉn: Tõ ®iĨm 2 trªn trơc hoµnh vÏ ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi trơc hoµnh (ve nÐt ®øt). Tõ ®iĨm 3 trªn trơc tung vÏ ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi trơc tung (vÏ nÐt ®øt), hai ®­êng th¼ng nµy c¾t nhau t¹i P. ? T­¬ng tù x¸c ®Þnh ®iĨm Q? ? H·y cho biÕt cỈp sè (2; 3) x¸c ®Þnh ®­ỵc m¸y ®iĨm? Gv: Yªu cÇu HS lµm ?2 ? ViÕt to¹ ®é cđa gèc O? HS lªn b¶ng thùc hiƯn ?1 HS: To¹ ®é cđa gãc O(0; 0) D. Cđng cè - Nh¾c l¹i kh¸I niƯm vỊ hƯ trơc to¹ ®é, to¹ ®é cđa mét ®iĨm. - VËy ®Ĩ x¸c ®Þnh ®­ỵc vÞ trÝ cđa mét ®iĨm ta ph¶i lµm g×? E. BTVN: Học thuộc bài, làm các bài tập còn lại trong SGK. IV. Rút kinh nghiệm .. .. .. Tuần 16 Tiết : 32 Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh có kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. - Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. II. Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ, thước thẳng có chia cm. - HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm. III. Tiến trình tiết dạy A. ỉn ®Þnh : B. KiĨm tra: C.Bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1/ Giải bài tập 35/68? Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 20. Yêu cầu Hs tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác RPQ ? 2/ Giải bài tập 45 /SBT. Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm : A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ? Xác định thêm điểm C(0;1) và D(3; 0) ? Hoạt động 2:Luyện tập: Bài 34 SGK- 68. Gv nêu đề bài. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ minh hoạ. Bài 36 SGK - 68 Gv nêu đề bài. Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Gọi bốn học sinh lần lượt lên bảng xác định bốn điểm A,B,C,D? Nhìn hình vừa vẽ và cho biết ABCD là hình gì? Bài 37: SGK- 68 Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên? Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a? Nối các điểm vừa xác định, nêu nhận xét về các điểm đó? Bài 50/SBT Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy. ? Vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ nhất? ? Lấy điểm A trên đường phân giác có hoành độ là 2.Tìm tung độ của điểm A? ? Nêu dự đoán về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ? Bài 34 SGK- 68. a/ Một điểm bất kỳ trên trục tung có tung độ bằng 0. b/ Một điểm bất kỳ trên trục hoành có hoành độ bằng 0. Bài 36 SGK - 68 y O x ABCD là hình chữ nhật. Bài 37: SGK- 68 Hàm số được cho trong bảng: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm: (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8). b/ Vẽ hệ trục và xác định các điểm trên? y Bài 50/ SBT a/ y A O x b/ Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có tung độ và hoành độ bằng nhau. D. Củng cố: Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên. E. BTVN : Giải bài tập 51; 52 /SBT. Xem bài “ Đồ thị của hàm số y = a.x” IV Rút kinh nghiệm .. .. .. TUẦN 16 Tiết : 33 Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a.x (a ¹ 0) Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0). - Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. II. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ . - HS: Thước thẳng. III. Tiến trình tiết dạy: A. ỉn ®Þnh : B. KiĨm tra: C. Bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hàm số được cho bởi bảng sau x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 a/ Viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên? b/ Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a? Gv: Giới thiệu bài mới: Gọi các điểm trên lần lượt là A, B, C, D. Có nhận xét gì về vị trí của các điểm trên ? Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số là gì? ? Tập hợp các điểm trên gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. ? Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? Gv treo bảng phụ có ghi định nghĩa đồ thị của hàm số lên bảng. Gv: Yêu cầu Hs vẽ đồ thị đã cho trong bài kiểm tra bài cũ vào vở . ? Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x), ta phải thực hiện các bước nào? Hoạt động 3:Đồ thị của hàm số y = ax: Xét hàm số y = 2.x, có dạng y = a.x với a = 2. Hàm số này có bao nhiêu cặp số ? Chính vì hàm số y = 2.x có vô số cặp số nên ta không thể liệt kê hết tất cả các cặp số của hàm số. Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, hãy thực hiện theo nhóm bài tập ?2. Gv: Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2.x cùng nằm trên một đt đi qua gốc toạ độ. Từ khẳng định trên, để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết mấy điểm của đồ thị ? Làm bài tập ?4. Hs vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x I/ Đồ thị của hàm số là gì? Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. VD: Hàm số được cho bởi bảng sau x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 a/ Các cặp giá trị của hàm trên là:(-2;3); (-1;2); (0;-1); (0,5;1);(1,5;-2). b/ y l l O II/ Đồ thị của hàm số y = ax : VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x. Lập bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 y -4 -2 0 2 4 y Đồ thị của hàm số y = a.x (a¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Nhận xét: Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết một điểm khác điểm gốc O của đồ thị. Nối điểm đó với gốc toạ độ ta có đồ thị cần vẽ. VD: Vẽ đồ thị hàm số : y = -1,5.x . D. Củng cố: Nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số. Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0), cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x. E. BTVN : Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 39; 40/ 71. IV. Rút kinh nghiệm .. .. .. TUẦN 17 Tiết : 34 LUYỆN TẬP Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : / / 2008 I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = a.x(a ¹ 0) - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a ¹ 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế. II. Phương tiện dạy học: - GV: thước thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông. III. Tiến trình tiết dạy: A. ỉn ®Þnh : B. KiĨm tra: C. Bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1/ Đồ thị của hàm số là gì? Vẽ trên cùng một hệ trục đồ thị của các hàm: y = 2.x; y = x Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào? Điểm M(0,5;1); N(-2;4) có thuộc đồ thị của hàm y = 2x ? Hoạt động 2: luyện tập Bài 41/ SGK -72 Gv nêu đề bài. Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0). Xét điểm A . Thay x = vào y = -3.x. => y = (-3).= 1. Gv:Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. Tương tự như vậy hãy xét điểm B? Bài 42/ SGK Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ đồ thị của hàm trên vào vở. ? Đọc tọa độ của điểm A ? ? Nêu cách tính hệ số a? ? Xác định điểm trên toạ độ có hoành độ là ? ? Xác định điểm trên toạ độ có tung độ là -1? Bài 44/ SGK Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs giải bài tập này theo nhóm. Gv kiểm tra phần làm việc của nhóm. Kiểm tra kết quả và nhận xét, đánh giá. Yêu cầu Hs trình bày lại bài giải vào vở. Bài 43/ SGK Gv nêu đề bài. Nhìn vào đồ thị, hãy xác định quãng đường đi được của người đi bộ? Của xe đạp? Thời gian của người đi bộ và của xe đạp? Tính vận tốc của xe đạp và của người đi bộ? Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại cách giải các bài trên Bài 41/ SGK -72 Xét điểm A . Thay x = vào y = -3.x. => y = (-3).= 1. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. Xét điểm B . Thay x = vào y = -3.x. => y = (-3).= 1 ¹ -1 . Nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. Bài 42/ SGK a/ Hệ số a ? A(2;1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có: 1 = a.2 => a = . b/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng .Có tung độ bằng -1 Điểm B ; Điểm C Bài 44/ SGK y O x a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2 b/ y = -1 thì x = 2. y = 0 thì x = 0. y = 2,5 thì x = -5 c/ y đương Û x âm. y âm Û x dương. Bài 43/ SGK a/ Thời gian đi của người đi bộ là 4(h);của xe đạp là 2(h) Quãng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km. b/ Vận tốc người đi bộ là: 20 : 4 = 5(km/h) Vận tốc xe đạp là: 30 : 2 = 15(km/h). D. Củng cố: Nhắc lại cách giải các bài trên E. BTVN : Giải các bài tập còn lại ở SGK. Chuẩn bị cho bài ôn tập ch­¬ng 2 IV/ Rút kinh nghiệm .. .. .. TuÇn 18 TiÕt 35 Ngµy so¹n: / /2008 Ngµy d¹y: / /2008 ¤n tËp ch­¬ng II I. Mơc tiªu - HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc cđa ch­¬ng vỊ hai ®¹i l­ỵng tØ lƯ thuËn, hai ®¹i l­ỵng tØ lƯ nghÞch (®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt). ¤n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ hµm sè, ®å thÞ cđa hµm sè y =f(x), ®å thÞ hµm sè y =ax (a#0). - RÌn luyƯn kÜ n¨ng gi¶i to¸n vỊ ®¹i l­ỵng tØ lƯ thuËn, tØ lƯ nghÞch. Chia mét sè thµnh c¸c phÇn tØ lƯ thuËn, tØ lƯ nghÞch víi c¸c sè ®· cho. RÌn kÜ n¨ng x¸c ®Þnh to¹ ®é cđa mét ®i

File đính kèm:

  • docTuan 14 - 15.doc
Giáo án liên quan