I) Mục tiêu:
- Kiến thức : - Học sinh biết cách cộng, trừ các đa thức
- Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
- Thái độ : - Say mê học tập, cẩn thận trong quá trình làm bài .
II) Phương tiện dạy học :
GV: SGK-bảng phụ-phấn màu
HS: Ôn quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng
III) Tiến trình tiết dạy :
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tuần 28 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngày dạy:
Tiết 57 : Cộng, trừ đa thức
Mục tiêu:
Kiến thức : - Học sinh biết cách cộng, trừ các đa thức
Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
Thái độ : - Say mê học tập, cẩn thận trong quá trình làm bài .
Phương tiện dạy học :
GV: SGK-bảng phụ-phấn màu
HS: Ôn quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng
Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Thu gọn đa thức rồi tính giá trị của đa thức tại
HS2: Viết đa thức thành
a.Tổng của 2 đa thức
b.Hiệu của 2 đa thức
Hoạt Động 2:Cộng hai đa thức
GV nêu ví dụ 1, yêu cầu học sinh tự nghiên cứu cách làm trong SGK
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
-Hãy giải thích các bước làm ?
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 33a, (SGK)
GV kết luận.
-Hai học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh ngiên cứu SGK về cách làm tính cộng hai đa thức
-Một học sinh lên bảng trình bày bài làm
HS giải thích các bước làm
+Bỏ ngoặc
+AD tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
+Thu gọn các hạng tử đồng dạng
-Học sinh làm bài tập 33a,
-Một học sinh lên bảng làm
1. Cộng hai đa thức:
Ví dụ: Cho 2 đa thức:
Tính M + N = ?
Giải:
Ta có: M + N =
Bài 33a, Tính tổng 2 đa thức:
Hoạt Động 3: Trừ hai đa thức
-GV nêu ví dụ (SGK)
Hãy tính
-Nêu cách làm của bài tập?
-Nêu rõ các bước làm của bài tập ?
-GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 31
-Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài của VD
-Học sinh nêu cách làm của bài tập
HS: +Bỏ ngoặc
+AD tính chất giao hoán của phép cộng
+Thu gọn các hạng tử đồng dạng
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 31 (SGK)
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải
-HS lớp nhận xét, góp ý
2. Trừ hai đa thức:
Ví dụ: Cho hai đa thức:
Tính
Giải:
=
Bài 31 Cho hai đa thức:
-Hoạt động 4: Củng cố
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 29 (SGK)
-Gọi một HS lên bảng làm
-GV yêu cầu HS làm tiếp bài 32 (SGK)
-Nêu cách tìm đa thức P ở phần a, ?
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 32
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 29-sgk
-Một HS lên bảng làm
Học sinh làm bài tập 32-sgk
Học sinh nêu cách tìm đa thức P và đa thức Q
-Hai HS lên bảng làm bài
-HS lớp nhận xét, góp ý
Bài 29 (SGK) Tính:
a)
b)
Bài 32 Tìm đa thức P và Q
a)
b)
*)Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học bài theo SGK và vở ghi. Lưu ý khi phá ngoặc, đằng trước ngoặc có dấu “-“ thì các hạng tử phải đổi dấu
BTVN: 32b, 30, 33b, (SGK) và 29, 30 (SBT)
Ôn lại cách cộng trừ các số hữu tỉ
IV/ Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn:
Ngày dạy
Tiết 58 : Luyện tập
Mục tiêu:
Kiến thức : - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức
Kỹ năng : - Học sinh được rèn kỹ năng tính tổng, tính hiệu các đa thức, kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số
Thái độ : - Cẩn thận , chính xác. có ý thức học tập .
II. Phương tiện dạy học :
GV: SGK-bảng phụ
HS: SGK-bảng nhóm
III.Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (10 phút)
HS1: Tính tổng P + Q = ? Biết:
HS2: Tìm đa thức A. Biết
a)
b)
V yêu cầu học sinh làm bài tập 35 (SGK)
Hoạt động 2:Bài mới (34 phút)
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
-GV kiểm tra và nhận xét bài của học sinh
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 36 (SGK)
-Nêu cách làm của bài tập?
-Muốn tính giá trị của 1 biểu thức đại số ta làm ntn?
-Đối với phần b, GV lưu ý học sinh về các hạng tử của đa thức và giá trị của tích xy
-GV tổ chức cho các nhóm HS thi đua viết các đa thức bậc ba với hai biến x, y và có ba hạng tử
-GV chữa bài của các nhóm và nhận xét, đánh giá
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 38 (SGK)
-Muốn tìm đa thức C để ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS xác định bậc của C trong mỗi TH
-Nếu còn thời gian GV cho học sinh làm bài tập 33-SBT
-Tìm các cặp giá trị (x; y) để các đa thức sau có giá trị bằng 0 ?
-Có bao nhiêu cặp số (x; y) để g/trị của đa thức bằng 0 ? Cho ví dụ ?
-Tương tự GV cho HS giải câu b,
GV cho HS nhắc lại: Muốn cộng hay trừ các đa thức ta làm như thế nào ?
GV kết luận.
HĐộng 3 :Củng cố
- Trong quá trình luyện tập
Học sinh lên bảng làm bài
làm bài tập 35-SGK
-Hai học sinh lên bảng làm bài tập, mỗi HS làm một phần
-HS lớp nhận xét, góp ý
Học sinh nêu cách làm của bài tập 36 (SGK)
+Thu gọn đa thức
+Tính GT của đa thức
HS: Ta thay giá trị của biến vào đa thức rồi tính
HS làm theo gợi ý của giáo viên
Các nhóm HS viết ra bảng nhóm các đa thức theo yêu cầu của GV. Nhóm nào viết được nhiều đa thức hơn trong th/gi 2 phút là thắng
Học sinh làm bài tập 38-SGK
HS:
->ta đi tính hiệu của B và A
HS: xác định bậc của đa thức C trong mỗi trường hợp
Học sinh đọc và làm bài tập 33 (SBT)
Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm tìm các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn yêu cầu của đề bài
-Thay giá trị của x; y vào đa thức ->tính giá trị -> KL
- Học sinh ghi bài tập về nhà.
Bài 35 (SGK)
*
*
Bài 36 (SGK) Tính GTBT:
a)
-Thay vào b/thức ta được:
Vậy giá trị của đa thức trên bằng 129 tại
b)
Mà thay vào biểu thức trên ta được:
Bài 37 (SGK)
Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có 3 hạng tử
Ví dụ:
, .....
Bài 38-SGK Cho các đa thức
Tìm đa thức C. Biết:
a)
b)
Bài 33 (SBT) Tìm các cặp giá trị (x; y) để:
a)
Ví dụ: Với ta có:
-Với ta có:
-Với ta có:
b)
Ví dụ: Với ta có:
-Với ta có:
-Với ta có:
*) Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN: 31; 32 (SBT)
Đọc trước bài: “Đa thức một biến”
IV/ Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn:
HEÁT GIAÙO AÙN TUAÀN 28
Giao Thuyỷ, ngaứy thaựng naờm
File đính kèm:
- DS TUAN 28.doc