A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Học sinh trình bày cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
- GV : SGK, SBT,bảng phụ.
- HS : Dụng cụ học tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức (1’)
II.H Đ1: Kiểm tra (4’)
? Muốn cộng, trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào
- GV nhận xét chốt lại
III. Tiến trình bài giảng
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tuần 29 Tiết 60 Luyện tập trường THCS TT Bố Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 - Tiết 60
Ngày dạy:………….
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Học sinh trình bày cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
- GV : SGK, SBT,bảng phụ.
- HS : Dụng cụ học tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức (1’)
II.H Đ1: Kiểm tra (4’)
? Muốn cộng, trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào
- GV nhận xét chốt lại
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò.
H Đ2:Luyện tập: (35’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49 theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Giáo viên ghi kết quả.
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N - M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ
- Nhắc các khâu thường bị sai:
+
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- Học sinh 1 tính P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
Đưa đề bài 53 lên bảng phụ.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm
GV đi các nhóm nhắc nhở ,kỉểm tra bài làm của các nhóm
GV cho đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài.
Bài tập 49 (tr46-SGK)
Có bậc là 2
có bậc 4
Bài tập 50 (tr46-SGK) a) Thu gọn
Bài tập 52 (tr46-SGK)
P(x) =
tại x = 1
Tại x = 0
Tại x = 4
Bài 53 (Tr 46-sgk)
Hs làm việc nhóm.
P(x)=x5-2x4+x2-x+1
Q(x)=6-2x+3x3+x4-3x5
a)Tính P(x)-Q(x)
b)Tính P(x)+Q(x)
*Nhận xét:các hạng tử cùng bậc của 2 đa thức có hệ số đối nhau
- hs dưới lớp nhận xét góp ý.
IV.H Đ 3: Củng cố. (2’)
- Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức.
V.H Đ4: Hướng dẫn học ở nhà:(3’)
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
Đọc và nghiên cứu trước bài : Nghiệm của đa thức một biến
Tuần 30 - Tiết 61
Ngày dạy: ……………
Đ: nghiệm của đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
-HS biết 1 đa thức có thể có 1 nghiệm ,2 nghiệm …hoặc không có nghiệm , số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
B. Chuẩn bị:
- GV : SGK, SBT, bảng phụ.
- HS : Dụng cụ học tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức (1’)
II. H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò.
H Đ2: Nghiệm của đa thức một biến (10’)
- GV đưa nội dung của bài toán lên bảng.
- Giáo viên: xét đa thức
? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào.
H Đ3:Ví dụ:
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 0
x2 + 1 0
- Học sinh: x2 0
x2 + 1 > 0
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị.
Gv đưa đề bài ?2 lên bảng phụ
?. làm thế nào để biết trong các số đã cho ,số nào là nghiệm của đa thức?
1. Nghiệm của đa thức một biến
- Học sinh làm việc theo nội dung bài toán.
P(x) =
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
* Khái niệm: SGK
2. Ví dụ
a) P(x) = 2x + 1
có
x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0
không có nghiệm
Thực vậy
x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK
?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
?2 :
-Ta lần lượt thay các giá trị của các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị của đa thức.
IV.H Đ4 : Củng cố: (8’)
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
V. H Đ5 : Hướng dẫn học ở nhà: (7’)
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) =
........................
Bạn Sơn nói đúng.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập.
File đính kèm:
- Dai 7(29).doc