Giáo án Đại số 7 Tuần 30 năm học 2012- 2013

I) Mục tiêu:

- Kiến thức : - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến

- Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức

- Rèn tính cẩn thận cho học sinh

- Thái độ : Say mê học tập .

II.Phương tiện dạy học :

GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phiếu học tập

HS: SGK-bảng nhóm

III.Tiến trình tiết dạy :

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 Tuần 30 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày dạy: Tiết 61: Luyện tập Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức Rèn tính cẩn thận cho học sinh Thái độ : Say mê học tập . II.Phương tiện dạy học : GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phiếu học tập HS: SGK-bảng nhóm III.Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Tính: và theo cột dọc. Biết: HS2: Chữa BT 48 (SGK) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức tìm được ? HĐộng2: Bài mới GV yêu cầu học sinh làm bài tập 50 (SGK) -Gọi 2 học sinh lên bảng thu gọn đa thức N, M -Gọi 2 học sinh khác lên bảng tính -GV yêu cầu học sinh làm bài 51 (SGK) -Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến ? -Tính (Tính theo cột dọc) -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 52 (SGK) -Viết ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại ? -Gọi HS lên bảng trình bày bài làm của BT ? GV yêu cầu học sinh làm bài tập 53 (SGK) -Tính -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập -Có nhận xét gì về hệ số của các đa thức vừa tìm được? GV kết luận. HĐộng3 : Củng cố - Trong quá trình luyện tập Học sinh làm bài tập 50 vào vở -Hai học sinh lên bảng thu gọn 2 đa thức N, M -Học sinh lớp nhận xét -Hai học sinh khác lên bảng tính -Học sinh làm tiếp bài 51 (SGK) -Hai HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức -Hai HS lên bảng tính -HS lớp nhận xét, góp ý -HS làm tiếp bài tập 52 HS: Giá trị của đa thức P(x) tại là P(-1) -Ba HS lên bảng tính -HS làm bài tập vào vở Hai HS lên bảng làm, mỗi học sinh làm một phần HS: Các hạng tử cùng bậc của 2 đa thức có hệ số đối nhau Bài 50 (SGK) Cho các đa thức: a) Thu gọn các đa thức: b) Tính: Bài 51 (SGK) Cho hai đa thức: a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến b) Tính: Bài 52 (SGK) Tính GTBT của tại : a) b) c) Bài 53 (SGK) Cho hai đa thức: Ta có: Và: Nhận xét: Hệ số của các hạng tử cùng bậc của 2 hiệu trên là các số đối nhau *)Hướng dẫn về nhà (2 phút) Xem lại các bài tập đã chữa BTVN: 39 -> 42 (SBT) Đọc trước bài: “Nghiệm của đa thức một biến” Ôn lại: “Quy tắc chuyển vế” IV/ Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 62 : nghiệm của đa thức một biến (tiết1) I.Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức Kỹ năng : - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không Học sinh biết một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,... hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của đa thức Thái độ : - Say mê học tập, cẩn thận trong quá trình tính toán. Phương tiện dạy học : GV: SGK-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-Ôn quy tắc chuyển vế III.Tiến trình tiết dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) HS1: Cho các đa thức: Tính: Hoạt động 2: Nghiệm của đa thức V nêu công thức đổi từ độ F sang độ C -Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? -Khi đó nước đóng băng ở bao nhiêu nhiệt độ F? GV: giới thiệu đa thức P(x). . Khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ? -GV giới thiệu là một nghiệm của đa thức P(x) H: Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức f(x)? GV kết luận. Học sinh đọc bài toán và ghi bài vào vở HS: Nước đóng băng ở 00 C HS thay vào công thức rồi tìm được F HS: Khi thì P(x) = 0 Học sinh phát biểu định nghĩa nghiệm của đa thức 1. Nghiệm của đa thức Bài toán: Công thức đổi từ độ F sang độ C là: -Nước đóng băng ở 00 C. Khi đó: Vậy nước đóng băng ở 320 F Ta nói 32 là một nghiệm của đa thức *Đn: Cho đa thức f(x). Nếu thì ta nói a (hoặc ) là một nghiệm của đa thức f(x) Hoạt động 3: Ví dụ H: có là nghiệm của đa thức không? Vì sao ? -Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của Q(x)? Giải thích ? -Cho đa thức . Hãy tìm nghiệm của G(x) ? H: Một đa thức khác đa thức 0 có thể có bao nhiêu nghiệm -GV nêu chú ý (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm ?1 H: Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm ntn ? -GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 H: Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức ? -Có cách nào khác để xác định nghiệm của P(x) nữa không ? -Cho đa thức Tính ? Đa thức Q(x) nhận giá trị nào làm nghiệm ? -Ngoài 2 nghiệm thì Q(x) còn nghiệm nào ko? GV kết luận. HS tính rồi kết luận Học sinh thảo luận nhóm tìm nghiệm của Q(x) -Học sinh đọc kết quả HS suy nghĩ, thảo luận HS: Có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, .. hoặc không có n0 HS: Thay giá trị của số đó vào đa thức. Nếu đa thức nhận giá trị bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức HS: Lần lượt thay các số đó vào đa thức rồi tính giá trị HS: Cho rồi tìm x Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài giải HS: Q(x) có bậc 2, nên có nhiều nhất 2 nghiệm. Q(x) không có nghiệm khác 3; -1 2. Ví dụ: a) Cho đa thức * là 1 nghiệm của P(x b) Cho đa thức Ta có: là 2 nghiệm của đa thức Q(x) c) Đa thức không có nghiệm. Vì tại bất kỳ ta có: *Chú ý: SGK ?1: Cho đa thức Vậy là 3 nghiệm của đa thức M(x) ?2: a) Ta có Vậy là nghiệm của P(x) b) Đa thức Vậy là nghiệm của đa thức Q(x) Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 54 (SGK) -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập GV kiểm tra và nhận xét Học sinh làm bài tập 54 vào vở -Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập -HS lớp nhận xét, góp ý Bài 54: không là nghiệm của P(x) * là 2 nghiệm Q(x) *)Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK và vở ghi BTVN: 55, 56 (SGK) và 44, 46, 47, 50 (SBT) Làm đề cương ôn tập chương IV Tiết sau ôn tập chương IV IV/ Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HEÁT GIAÙO AÙN TUAÀN 30 Giao Thuyỷ, ngaứy thaựng naờm

File đính kèm:

  • docDS TUAN 30.doc
Giáo án liên quan