Giáo án Đại số 7 - Tuần 5 đến tuần 12

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

+ Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

+ HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức.Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.

2.Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.

+ Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.

3.Thái độ:

+Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.

B.Chuẩn bị:

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 5 đến tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/09/2009 Ngàydạy: 22/09/2009 Tuần 5 – Tiết 9: Đ7. tỉ lệ thức. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. + HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức.Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. 2.Kỹ năng: + Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. + Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. 3.Thái độ: +Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập và các kết luận. -HS: + Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm. + Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y ạ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số tỉ số hai số nguyên. C.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1: -Treo bảng phụ. -Yêu cầu HS điền tiếp để được các công thức đúng: xm . xn = (xm)n = xm : xn = (xy)n = = Câu hỏi 2:(yêu cầu trả lời miệng) +Tỉ số của hai số a và b với b 0 là gì? Kí hiệu. +So sánh hai tỉ số: và . -Nhận xét và cho điểm. -HS lên bảng hoàn thiện công thức: Với x ẻ Q ; m, n ẻ N xm . xn = xm+n (xm)n = xm.n xm : xn = xm-n (x ạ 0, m ³ n) (xy)n = xn.yn = (y ạ 0) -HS : +Tỉ số của hai số a và b (với b ạ 0) là thương của phép chia a cho b. Kí hiệu: hoặc a : b +So sánh hai tỉ số: = = = vậy = -HS theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài Mới: Hoạt động 1: Định nghĩa tỉ lệ thức -Trong bài tập trên, ta có hai tỉ số bằng nhau = Ta nói đẳng thức = là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì? -Yêu cầu so sánh hai tỉ số và -Yêu cầu nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức. -Nêu cách viết khác của tỉ lệ thức: a : b = c : d , cách gọi tên các số hạng -Hỏi: Tỉ lệ thức = có cách viết nào khác ? nêu các số hạng của nó ? -Yêu cầu làm ?1 1.Định nghĩa: -Trả lời: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số *VD: So sánh và -1 HS lên bảng so sánh = ; = = ị = là tỉ lệ thức -Nhắc lại định nghĩa và điều kiện *Đn: = (ĐK b, d ạ 0) Hoặc viết a : b = c : d a, b, c, d là các số hạng. a, d là ngoại tỉ. b, c là trung tỉ. ?1: Xét các tỉ số a) ị = b) ị ạ Hoạt động 2: Củng cố -Yêu cầu phát biểu và viết công thức tỉ lệ thức. -Yêu cầu làm bài 2 vở BT: Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số đã cho rồi lập thành tỉ lệ thức? - Một HS lên bảng viết lai các công thức. - HS khác phát biểu định nghĩa. Bài 2: Các tỉ lệ thức là 24 : 3 = 56 : 7 4 : 10 = 3,6 : 9 Hoạt động 3: Tính chất tỉ lệ thức - Đã biết khi có tỉ lệ thức = mà a, b, c, d ẻ Z ; b, d ạ 0 theo định nghĩa phân số bằng nhau ta có ad = bc. Ta xem t/c này có đúng với tỉ số nói chung không? - Yêu cầu đọc ví dụ SGK - Yêu cầu tự làm ?2. - Sau khi HS làm ?2 xong GV giới thiệu cách phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: “Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ”. - Đã biết = ị ad = bc ngược lại có đúng không? - Yêu cầu đọc ví dụ SGK. - Yêu cầu HS bằng cách tương tự làm ?3 - Yêu cầu bằng cách tương tự hãy làm thế nào để có ? ? ? -Từ các tỉ lệ thức đã lập được cho HS nhận xét vị trí các ngoại tỉ, trung tỉ để tìm ra các nhớ. -Trả lời: Nếu ad = bc Chia hai vế cho cd Chia hai vế cho ab Chia hai vế cho ac -Nhận xét: từ Đổi chỗ trung tỉ được: Đổi chỗ ngoại tỉ được: Đổi chỗ cả trung tỉ, cả ngoại tỉ được -1 HS đọc to ví dụ SGK) Tính chất 1( t/c cơ bản) *VD: ị18.36 = 24.27 -Tiến hành làm ?2. Nếu có = ị .bd = .bd ị ad = bc Vậy = ị ad = bc *T/c: Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ - HS tập phát biểu tính chất cơ bản và ghi chép lại. b)Tính chất 2: - 1 HS đọc to VD SGK. ?3: Nếu có ad = bc Chia 2 vế cho tích bd = ị = (bd ạ 0). -Tự làm ?3 bằng cách tương tự được: ; ; . *T/c: có sơ đồ sau ad = bc Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu làm bài 3 (46/26 SGK) câu a, b. - Gọi 2 HS lên bảng làm . - Cho nhận xét kết quả. - Hỏi: từ cách làm ta có thể rút ra được muốn tìm 1 trung tỉ hoặc 1ngoại tỉ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm Bài 4 (47/26 SGK) Lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức: a)6 . 63 = 9 . 42 b)0,24 . 1,61 = 0,84 . 0,46 Bài 3 (46/26 SGK): Tìm x: a) ị3,6 . x = -2 . 27 ị x = ị x = -15 b)-0,52 : x = -9,36 : 1,38 ị x . (-9,36) = -0,52 . 16,38 x = = 0,91 - Trả lời: + Muốn tìm 1 trung tỉ có thể lấy tích của ngoại tỉ chia cho trung tỉ kia. + Muốn tìm 1 ngoại tỉ có thể lấy tích của trung tỉ chia cho ngoại tỉ kia. Bài 4 (47/26 SGK): ; ; ; . ; ; ; ; . d.củng cố: Đã làm ở hai phần trên E.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa trong cả 2 tiết. - Nắm vững định nghĩa. - BTVN: 44, 45, 46c, 48 trang 26 SGK. - Hướng dẫn BT 44 SGK thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên: a)1,2 : 3,24 = = Ngày soạn: 14/09/2009 Ngàydạy: 22/09/2009 Tuần 5 – Tiết 10: luyện tập. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. 2.Kỹ năng: + Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. 3.Thái độ: + Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập và các kết luận. -HS: + Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm. + Ôn tập khái niệm tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức, định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số tỉ số hai số nguyên. C.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Câu 1: + Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức. + Hãy lập 1 tỉ lệ thức từ các số sau: 28; 14; 2; 4; 8; 7. - Câu 2: Yêu cầu nêu 2 t/c của tỉ lệ thức. - Treo bảng phụ ghi 2 t/c của tỉ lệ thức. - ĐVĐ: Hôm nay chúng ta luyện tập về tỉ lệ thức. - HS 1: + Đn: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = (ĐK b, d ạ 0) + VD: 4 : 8 = 14 : 28 - HS 2: nêu 2 t/c của tỉ lệ thức t/c 1: = ị ad = bc t/c 2: ad = bc ị ; ; ; - HS lắng nghe 3. Bài Mới: Hoạt động 1: Luyện tập Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức. - Yêu cầu làm Bài 1 (49/26 SGK).b,c,d Các tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không? b) : và 2,1 : 3,5 c) 6,51 : 15,9 và 3 : 7 d) -7 : và 0,9 : (-0,5) Hướng dẫn: + Ta nên làm gì để tìm ra các tỉ số lập được tỉ lệ thức(tìm các tỉ số bằng nhau) - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Cho hs khác nhận xét bài làm của bạn. Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết. - Yêu cầu làm bài 2 trang 23 sgk. Tìm x: a)2,5 : 7,5 = x : b) : x = : 0,2 Gợi ý: + Đề cho ta điều gì(cho tỉ lệ thức) + Hãy nêu cách tìm số hạng trung tỉ, ngoại tỉ ? - Gọi 2 HS trình bày cách làm. Dạng 3: Lập tỉ lệ thức - Yêu cầu HS làm dạng 3 bài 3 lập tỉ lệ thức từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8. - Hướng dẫn: có thể viết thành đẳng thức tích, sau đó áp dụng tính chất 2 viết tất cả các tỉ lệ thức có thể được - 3 HS lên bảng làm. Bài 1 (49/26 SGK): b) : == 2,1 : 3,5 = = vì ạ nên không lập được tỉ lệ thức. c)6,51 : 15,9 = = Lập được tỉ lệ thức. d)-7 : = ạ = - HS cả lớp nhận xét cách làm của bạn. Không lập được tỉ lệ thức. Bài 2,trang 23 SBT: Tìm x - HS phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức ->hai hs lên trìng bày: a)7,5 . x = 2,5 . = 2,5 .0,6 vậy x = = = 2 b)x . = . 0,2 hay x . = Vậy x = = Bài 3 (51/28 SGK): 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2) ; ; ; Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Tìm các tỉ số bằng nhau rồi lập thành tỉ lệ thức: a) 26 : 13 ; b) : 2 ; c) 10 : 5 ; d) 2,4 : 8 ; e) 3 : 10. Câu 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau: 4 ; 16 ; 64 ; 1 Câu 3: Tìm x trong các tỉ lệ thức a)6,5 : 5 = 2,6 : x b) x : = : Đáp án: Câu 1(2đ): Các tỉ số bằng nhau: a = c ; d = e. Câu 2(2đ): Các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số trên: ; ; Câu 3(6đ): Tìm x trong các tỉ lệ thức a)6,5 : 5 = 2,6 : x x = 1,3 b) x : = : x = d.củng cố: Đã làm ở phần luyện tập. E.Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm số hạng trong tỉ lệ thức. - Ôn lại các bài tập đã làm. - BTVN: 50,53/27,28 SGK; 62, 64 70/ 13, 14 SBT - Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” Ngày soạn: 19/09/2009 Ngàydạy: 22/09/2009 Tuần 6 – Tiết 11: Đ8 Tính chất của dãy tỷ số Số bằng nhau. A. Mục tiêu: Qua bài này giúp Hs 1.Kiến thức: + Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2.Kỹ năng: + Học sinh có kỹ năng vận dụng bài toán qua tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 3Thái độ: + Cẩn thận chính xác trong tính toán, tư duy tốt. B.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi cách c/m dãy tỉ số bằng nhau - HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức. C.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức. +So sánh: và -HS 1: +Đn: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = (ĐK b, d ạ 0) +Hs: = 3. Bài Mới: Hoạt động 1 : Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau GV: Yêu cầu HS làm ?1 GV: Một cách tổng quát: Từ có thể suy ra: hay không? GV: Cho HS xem SGK cách c/m sau đó HS trình bày. GV: Hướng dẫn cách chưng minh cho hs. - T/c trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. ? Hãy nêu hướng c/m. GV: Đưa cách chứng minh và gợi ý cho HS chứng minh. ? Tương tự các tỉ số trên còn bằng các tỉ số nào? Gv: Lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số Gv: đưa t/c của dãy tỉ số. Củng cố: Bài 1: Tìm x và y biết = và x + y = 18 *?1: = = = = = ị = = = HS đọc trong SGK và trình bày lại dẫn tới: Kết luận : Đk: HS: HS: theo dõi và ghi vào vở. Đặt: Ta có: HS: Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số Bài 1: Tìm x và y biết = và x + y = 18 ta có = = = = 2 ị x = 2. 2 = 4; y = 2. 7 = 14 Hoạt động 2: Chú ý Gv: gt: Khi có dãy tỉ số: ta nói các số a; b; c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 Ta cũng viết a:b:c = 2:3:5 ?2 ? Cho HS làm (Hoạt Động nhóm) Gv: Cho HS làm bài 57 (T70 SGK) HS: gọi Số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c thì ta có: Bài 57: Gọi số bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a,b,c ta có: c = 5.4 = 20 D : Luyện tập - Củng cố - Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau - Bài tập đã làm ở các phần trên. BTNC: Tìm x, y biết và x+y = 7 - Hs nêu ở Sgk . Giai: từ suy ra Nên x=3, y=4 E.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập t/c của tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau. - Làm bài tập 58, 59, 60 (T30 SGK) số: 74, 75, 76 (T14 – SBT) Ngày soạn: 19/09/2009 Ngàydạy: 23/09/2009 Tuần 6 – tiết 12: Luyện tập. A. Mục tiêu: Qua bài này giúp Hs 1.Kiến thức: - Củng cố các t/c của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ. 3.Thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán, tư duy tốt. B.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - Hs: ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng n hau. C.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS1: - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Chữa bài tập số 75-SBT: Tìm 2 số x và y biết 7 x = 3 y và x – y = 16 - Hs nêu ở Sgk. Đáp số: x = -12; y= -28. 3. Bài Mới: Hoạt động 1 : Luyện tập Gv: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. d) 2,04: (3,13) e) f) g) Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức: a) - XĐ ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức. b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1x) c) d) Dạng 3: Toán chia tỉ lệ Gv: Đưa đề bài ở bảng phụ yêu cầu HS làm. Bài 76: (T14 – SBT): Tính độ dài 3 cạnh của 1 tam giác biết chu vi là: 22 cm và các cạnh tỉ lệ cới 2,4 và 5 Bài 64: (T31 – SGK): Gv đưa đề ở bảng phụ để HS giải. HS lên bảng chữa d)= e) f) g)= Bài 60 (T31. SGK) Sau đó 3 học sinh lên bảng làm các phần còn lại. b) : x = 15 c) x = 0,32 d) Bài 58: (T30 SGK) - HS: Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. và y – x = 20 ị x = 4 .20 = 80 (cây) y = 5 . 20 = 100 (cây) HS lên bảng làm tương tự như bài 58 (SGK) 4 cm; 8 cm; 10 cm Bài 64: Gọi số HS các khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c, d Có: và b – d = 70 ị a = 35.9 = 315 b = 35.8 = 250 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210 Trả lời: Số HS các khối 6,7,8,9 lần lượt là: 315, 280, 245, 210 HS. D: Củng cố Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Hs nhác lại các tính chất đã học E. Hướng dẫn về nhà: - ôn tập t/c tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau. - Làm bài tập: 58, 59, 60 (T30 + 31 SGK): Bài 74, 75, 76 (T14 SBT Ngày soạn: 27/09/2009 Ngàydạy: 01/10/2009 Tuần 7-Tiết 13: số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn A.Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn,điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2.Kỹ năng: - Hiểu được rằng số số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. B.Chuẩn Bị: - Bảng phụ ghi kết luận bài học, - hs ôn tập định nghĩa số hữu tỉ. C.Tiến Trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Không. 3. Bài Mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn. - GV: Thế nào là số hữu tỉ? - GV: Ví dụ1.Viết các sốdưới dạng số thập phân,và cho biết các số đó là số nào?->gọi 2 hs lên tính. - GV: Ví dụ2.Viết phân sốdưới dạng số thập phân.-> gọi 1 hs lên tính,phép chia này có chấm dứt không? - GV: số (0,4166...) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.Số 0,4166...viết gọn là 0,41(6),kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần,số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). Hỏi:Vậy số 0.111... có chu kì mấy? - GV:cho hs đọc chú ý SGK tr 33. - HS: Là số viết được dưới dạng phân số với a,bZ,b0 - 2 HS: Tính được:=0,15, =1,48. Chúng đều là số hữu tỉ. - Một hs lên làm,cả lớp làm vào vở: Kết quả là: =0,4166... phép chia này không chấm dứt. - HS: chú ý ghe gv giảng bài và ghi vở Số 0,4166...viết gọn là 0,41(6) có chu kì là 6 -> là một số thập phân vô hạn tuần hoàn. -> có chu kì là 1. *Chú ý: số 0,15;1,48 như ở vd1 còn được gọi là số thập phân hữu hạn. Hoạt động 2: nhận xét : - GV:Các số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn - GV:hãy cho biết mẫu của các phân số trên chứa các thừa số nguyên tố nào? - GV:Vậy các số tối giản có mẫu dương,phải có mẫu như thế nào thì viết dược dưới dạng số thập phân hữu hạn, hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. -GV:đưa nhận xét SGK tr33.lên bảng phụ yêu cầu hs đọc. - GV:cho và chúng có thể viết được về số thập phân hữu hạn, hay số thập phân vô hạn tuần hoàn?Ví sao? ->gv gọi hai hs lên làm,hs dưới lớp cùng làm . - GV:yêu cầu thực hiện SGK tr33,gọi hs đọc đề->sau đó gọi hs đứng tại chổ làm. - GV:Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ. Ví dụ:0.(4)=0,(1).4=. - GV: Đưa kết luận lên bảng phụ yêu cầu hs đọc. - HS:chú ý nghe gv giảng bài,và ghi vở. - HS:số có mẫu là 20 chứa TSNT2và5 Sốcó mẫu là 25 chứa TSNT 5. Sốcó mẫu là 12 chứa TSNT 2và3 - HS: các số tối giản có mẫu dương,mẫu không có ước NT khác 2và5 thì số đó viết được về số thập phân hữu hạn,nếu mẫu có ước NT khác 2và 5 thì số đó viết được về số thập phân vô hạn tuần hoàn. - HS:quan sát bảng phụ và đọc to trước lớp. - HS: ==-0,08,mẫu là 25->ƯNT khác 2 và5 ->viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Số=0,2333...=0,2(3) tối giản có mẫu là 30=2.3.5 ->có ƯNT 3 khác 2và 5 -> viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. - HS cả lớp làm vào vở,3 hs lên bảng làm kết quả là: -> viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. -> viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. - HS chú ý theo dõi và bổ xung vở ghi - 2 HS đọc kết luận SGK tr34,và bổ xung vở cua mình. D: Củng cố -Luyện tập: - GV: Những số như thế nào thì viết được về dạng số thập phân hữu hạn , viết được về dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Cho ví dụ ? ->gv gọi vài hs nhắc lại. - Trả lời câu hỏi đầu bài:số 0,323232...có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dưới dạng phân số.->gọi một hs lên làm,cả lớp làm vào vở. - Cho hs làm bài tập 67 (Tr34-SGK) Cho A=. Hãy điền vào ô vuông số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Có thể điền mấy chữ số như vậy ? - 3 HS:Trả lời câu hỏi và tự lấy ví dụ. - HS: số 0,323232... là số thập phân vô hạn tuần hoàn ,đó là một số hữu tỉ. 0,(32) =0,(01).32=. - HS:Làm bài tập 67 SGK:hs có thể điền 3 số: A==. A==. A=. E.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà nám vững điều kiện dể một số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.Khi xét các điều kiện này các phân số phải tối giản. - Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Bài tập về nhà: bài 68,69,70,71 trang 34,35 SGK. Ngày soạn: 27/09/2009 Ngàydạy: 02/10/2009 Tuần 7-Tiết 14: Luyện tập. A.Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố điều kiện phân số viết được dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết một phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . 3.Thái độ: - Cẩn thận và Yêu thích môn học. B.Chuẩn Bị: - Bảng phụ ghi kết luận bài học, - Ôn tập kiến thức đã học. C.Tiến Trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV:Nêu câu hỏi kiểm: + Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Trình bầy bài tập 68a SGK-Tr34 + Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Làm bài tập 68bSGK-Tr34. -> gv gọi hai hs lên làm ,cả lớp cùng làm với các bạn. ->gv cho hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng->cho điểm hs làm. - Hai hs lên bảng trả lời câu hỏi của gv: + HS 1: trả lời câu hỏi và làm bài tập 68 a)Các phân số : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Các phân số: viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. + HS 2: : trả lời câu hỏi và làm bài tập 68 b):; ;; . ->hs khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 3. Bài Mới: Hoạt động 1: Luyện tập: - GV cho hs làm bài tập 69sgk:Viết các thương sau về số thập phân vô hạn tuần hoàn.(dạng viết gọn): a) 8,5:3 b)18,7:6 c)58:11 d)14,2:3,33. ->Em hãy nêu cách làm ( thực hiện phép chia)->gọi 4 hs lên làm,cả làm vào vở của mình. - GV:cho hs khác nhận xét bài làm củabạn. - GV: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân : ; -> gv gọi hai hs lên trình bầy lời giải, cả lớp làm vào vở của mình. - Sau đó cho hs nhận xét. - GV:Giải thích tại sao các phân số sau đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? +Cho hai học sinh lên bảng thực hiện +Học sinh cả lớp làm theo nhóm. - GV: cho hs lớp làm bài tập 70 sgk: Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản 0,32 –0,124 1,28 –3,12 +Học sinh: Thực hiện - GV: Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả. - GV:cho hs làm bài tập 72 sgk: So sánh các số sau: 0,(31) và 0,3(13) ? +Học sinh: Thực hiện - GV: Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả. Dạng 1:Viết phân số dưới dạng số thập phân. *Bài tập 69 (sgk-tr 34): 4 hs lên bảng dùng máy tính thực hiện phép chia và ghi kết quả: a) 8,5:3 = 2,8(3) b)18,7:6 = 3,11(6) c)58:11 = 5,(27) d)14,2:3,33 = 4,(246) - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. *Bài tập 71 (SGK-Tr35): - Hai hs lên bảng trình bầy,cả lớp làm vào vở: Ta có: = 0,(01) = 0,(001) - HS khác nhận xét. *Bài tập 85 (SBT-Tr15): Các phân số đều tối giản mẫu đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 16 = 24 40 = 23. 5 125 = 53 25 = 52 Dạng 2:Viết số thập phân dưới dạng phân số: *Bài tập 70 (SGK–Tr 35): Kết quả như sau: 0,32 = –0,124 = 1,28 = –3,12 = - HS khác nhận xét kết quả. Dạng 3: Bài tập về thứ tự Bài 72 (SG –Tr 35) Giải: Ta có: 0,(31) = 0,31313131… 0,3(13) = 0,31313131… Vậy: 0,(31) = 0,3(13) - HS khác nhận xét kết quả. D.Củng Cố : Đã làm ở phần luyện tập. E. Hướng dẫn về nhà: +Học lý thuyết theo SGK + vở ghi +Xem lại các bài tập đã giải +Làm bài tập: 91, 92 SBT-Tr15. Ngày soạn: 02/10/2009 Ngàydạy: 06/10/2009 Tuần 8 -Tiết :15 Đ10.làm tròn số. A.Mục tiêu: 1/Kiến thức: +Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. 2/Kỹ năng: +Nắm vững và vận dụng tốt quy ước làm tròn số. 3/Thái độ: +Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số trong thực tế. B.Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ,máy tính bỏ túi. *HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập kiến thức cũ. C.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV:Nêu câu hỏi: + Hãy phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? + Chữa bài tập 91 sbt trang 15. - Hai hs lên đều phát biểu mối quan hệ và hs1 làm câu a, hs2 làm câu b. ->hs khác nhận xét. 3.Bài Mới: Hoạt động 1: Các ví dụ - GV:Trong thực tế ,để dễ nhớ,dễ ước lượng,dễ tính toán với các số có nhiều chữ số(như số thập phân vô hạn)->làm tròn số. - GV:Ví dụ1.Làm tròn các số thập phân 4,3;4,9 đến hàng đơn vị. GV vẽ trục số lên bảng: - HS:Lắng nghe giáo viên giảng bài. - HS:Cùng gv xét ví dụ 1,vẽ hình vào vở->hs lên biểu diễn: 4 4,3 4,9 5 6 ?1 ?1 ->yêu cầu hs lên bảng biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9. - Số 4,3 gần số nào nhất ? Số 4,9 gần số nào nhất ? - Để làm tròn các số đó về hàng đơn vị ta viết như sau: 4,3 4 ; 4,9 5 .Kí hiệu ,đọc là "gần bằng" hoặc "xấp xỉ". ->Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ,ta lấy số nguyên nào ? - GV cho hs làm SGK. - GV:Cho hs lớp tìm hiểu ví dụ 2 SGK,trang 35.->gv yêu cầu hs có giải thích ? ->hs dưới lớp cùng biểu diễn. - HS:Số 4,3 gần số 4 hơn số 5;số 4,9 gần số 5 hơn số 4. - HS theo dõi và ghi vở kí hiệu đó. Vài hs đọc lại kí hiệu đó. ->Lấy số nguyên gần nó nhất. - HS cả lớp làm SGK. HS:Làm tròn được như sau: 72900 73000 vì 72900 gần 73000 hơn 72000. Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số ?2 ?2 - GV:Thông báo hai trường hợp như sgk: *Trường hợp 1(đưa lên bảng phụ). Và gv cho ví dụ như sgk. *Trường hợp 2:(đưa lên bảng phụ) Và gv cho ví dụ như sgk. - GV:Yêu cầu thực hiện ; a)Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba. b)Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai. c)Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất. - HS theo dõi. - HS đọc trường hợp 1(SGK-Tr36) Hs theo dõi ví dụ. - HS lớp thực hiện : a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,383 D.Luyện Tập - Củng cố - GV:Yêu cầu hs nhắc lại quy ước về làm tròn số lần nữa. - GV:Cho hs làm bài tập 73:Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996. - GV:Đưa bảng phụ : Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau: + Hệ số 1: 7;8;6;10. + Hệ số 2: 7;6;5;9. + Hệ số 3: 8. Em hãy tính điểm trung bình môn Toán kì I của bạn Cường(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). ->gợi ý theo công thức sau: ->cho hs và cả lớp nhận xét chung. - HS nhắc lại quy ước về làm tròn số. *Bài tập 73(SGK-T36) HS1: HS2: 7,923 7,92. 50,401 50,40. 17,418 17,42. 0,155 0,16. 79,1364 79,14. 60,996 60,00. - HS:quan sát bảng phụ và làm: Điểm trung bình các bài kiểm tra là: Điểm trung bình môn Toán học kì I là: ->HS cả lớp nhận xét chung. E.Hướng dẫn về nhà: + Về nhà nắm vững cách làm tròn số. + Học kĩ quy ước về làm tròn số. + Làm các bài tập còn lại SGK,trang37-38. Ngày soạn: 02/10/2009 Ngàydạy: 07/10/2009 Tuần 8 -Tiết :16 Đ11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. A.Mục tiêu: 1/Kiến thức: +Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. 2/Kỹ năng: +Biết sử dụng đúng kí hiệu . 3/Thái độ: + Nghiêm túc, cẩn thận tính toán. B.Chuẩn bị: *GV: Chuẩn bị SGK, bảng phụ. *HS: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ,máy tính bỏ túi. C.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài củ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV nêu câu hỏi: +Thế nào là số hữu tỉ ?Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? +Viết số : ; dưới dạng số thập phân. GV cho hs nhận xét,cho điểm. HS lên bảng trả lời và chữa bài tập. Kết quả: = 0,75. = 1,(54) Hs nhận xét . 3.Bài mới Hoạt động 1: Số vô tỉ +GV cho học sinh đọc bài toán SGK trang40. +Hỏi:Tính diện tích hình vuông ABCD như thế nào ? +Hỏi:Tính độ dài đường chéo AB ? +GV cho học sinh thực hiện. +GV số 1,4142135623730950...ở phần thập phân của nó không có chu kì nào cả-&g

File đính kèm:

  • docGADS7.doc