I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn .
- Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn .
- Hiểu được số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
II. Chun bÞ
- GV: SGK, bảng phụ .
- HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ.
III. Tiến trình tiết dạy
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 7 - Tiết 13 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Tiết : 13
Ngày soạn:3/10/ 2008.
Ngày dạy : / / 2008
Bài 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN .
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn .
- Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn .
- Hiểu được số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
II. ChuÈn bÞ
- GV: SGK, bảng phụ .
- HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ.
III. Tiến trình tiết dạy
ho¹t ®éng cđa thÇy
ho¹t ®éng cđa trß
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức ?
? Tìm x biết :
? Thế nào là số hữu tỷ ?
Gv: Giới thiệu bài mới:
? Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân :
? Các số 0,35 ; 1,18 gọi là số thập phân hữu hạn .
? Số thập phân 0, 533 có được gọi là hữu hạn ? => bài mới .
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Gv: Số thập phân 0,35 và 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn vì khi chia tử cho mẫu của phân số đại diện cho nó đến một lúc nào đó ta có số dư bằng 0 .
Gv: Số 0,5333 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi chia 8 cho 15 ta có chữ số 3 được lập lại mãi mãi không ngừng .
Số 3 đó gọi là chu kỳ của số thập phân 0,533
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó :
Hoạt động 3: Nhận xét
? Nhìn vào các ví dụ về số thập phân hữu hạn , em có nhận xét gì về mẫu của phân số đại diện cho chúng ?
Gv gợi ý phân tích mẫu của các phân số trên ra thừa số nguyên tố ?
? Có nhận xét gì về các thừa số nguyên tố có trong các số vừa phân tích ?
? Xét mẫu của các phân số còn lại trong các ví dụ trên?
? Qua việc phân tích trên, em rút ra được kết luận gì ?
? Làm bài tập ?.
Gv nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân.
Hoạt động 5: Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học .
Làm bài tập 65; 66 / 34 – SGK
1. Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn
VD :
a/
Các số thập phân 0,35 và 0,18 gọi là số thập phân .(còn gọi là số thập phân hữu hạn )
b/ = 0,5(3)
Số 0,533 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 3 .
2. Nhận xét.
Thừa nhận :
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .
VD :
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .
Phân số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . .
Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ .
Kết luận :(SGK)
IV. BTVN : Học thuộc bài và giải bài tập 67; 68 / 34 .
V/ Rút kinh nghiệm
..
..
..
TUẦN 7
Tiết : 14 LUYỆN TẬP
Ngày soạn :3/ 10/ 2008.
Ngày dạy : / / 2008.
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại .
II. ChuÈn bÞ
GV: SGK, bảng phụ .
HS: Thuộc bài , máy tính .
III. Tiến trình tiết dạy
ho¹t ®éng cđa thÇy
ho¹t ®éng cđa trß
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Xét xem các phân số sau có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :
Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phân ?
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
Bài 68- SGK – 34:
Gv nêu đề bài: Yêu cầu Hs xác định xem những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích?
? Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn ? giải thích ?
? Viết thành số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn ?
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét.
Bài 69/ SGK - 34
Gv nêu đề bài .
? Trước tiên ta cần phải làm gì ?
? Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tìm được ?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 70/SGK -34
Gv nêu đề bài.
? Đề bài yêu cầu ntn?
? Thực hiện ntn?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 71/ SGK - 34
Gv nêu đề bài .
Gọi hai Hs lên bảng giải .
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 72/ SGK - 34
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs giải .
Hoạt động 3: Củng cố (2’)
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Bài 68- SGK – 34:
a/ Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:,vì mẫu chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2;5.
Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :, vì mẫu còn chứa các thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
b/
Bài 69/ SGK - 34
Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ trong số thập phân sau ( sau khi viết ra số thập phân vô hạn tuần hoàn )
a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
c/ 58 : 11 = 5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 70/SGK -34
Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản :
Bài 71/ SGK - 34
Viết các phân số đã cho dưới dạng số thập phân :
Bài 72/ SGK - 34
Ta có :
0,(31) = 0,313131
0,3(13) = 0,313131.
=> 0,(31) = 0,3(13)
IV. BTVN(2’) : Học thuộc bài và làm bài tập 86; 88; 90 / SBT .
Hướng dẫn : Theo hướng sẫn trong sách .
V/ Rút kinh nghiệm
..
File đính kèm:
- TUAN 7 Dai 7.doc