Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

I. Mục tiêu:

 - KT: - HS nắm chắc định nghĩa hai tam giác dồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.

 - KN: - HS hiểu được các bước chứng minh định lí,vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.

 - TĐ: - Rèn luyện thêm thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp và tư duy lô gíc

II. Phương tiện:

 - Tranh vẽ hình đồng dạng (H.28 – SGK – tr.69), thước kẻ, phấn màu.

III. Tiến trình dạy học:

 Ổn định lớp:

 KTBC:

 BM:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/2/2013 Ngày dạy:…./2/2013 Tiết 42: §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. I. Mục tiêu: - KT: - HS nắm chắc định nghĩa hai tam giác dồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng. - KN: - HS hiểu được các bước chứng minh định lí,vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. - TĐ: - Rèn luyện thêm thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp và tư duy lơ gíc II. Phương tiện: - Tranh vẽ hình đồng dạng (H.28 – SGK – tr.69), thước kẻ, phấn màu. III. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: KTBC: BM: Hoạt động 1: 1- Hình đồng dạng: GV treo tranh hình 28 SGK – tr.69 và giới thiệu: Bức tranh gồm 3 nhĩm hình. Mỗi nhĩm cĩ 2 hình. Em hãy nhận xét về hình dạng và kích thước của mỗi hình trong mỗi nhĩm. GV giới thiệu bài mới. HS quan sát và trả lời. - Các hình trong mỗi nhĩm cĩ hình dạng giống nhau, kích thước cĩ thể khác nhau. Hoạt động 2: Tam giác đồng dạng: *Hđtp 1: A - Đưa bài. Gọi 1 HS lên bảng làm câu a. C’ C B’ B A’ Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp gĩc bằng nhau? Tính các tỉ số: ;; , rồi so sánh các tỉ số đĩ? GV chỉ vào hình vẽ và nĩi: ∆ A’B’C’ và ∆ ABC cĩ:  ;  ; và thì ta nĩi: ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC. Vậy khi nào: ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC ? GV nêu chú ý SGK- tr.70 - Cho HS chỉ ra các đỉnh, các cạnh tương ứng của 2 ∆ ~ . *Hđtp 2: GV cho HS làmSGK-tr.70 1) Nếu ∆A’B’C’ = ∆ABC thì ∆A’B’C’ cĩ ~ ∆ABC khơng? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? 2) Nếu ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC theo tỉ số k thì ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’theo tỉ số nào? 3) ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ và ∆ A’B’C’~ ∆ A”B”C” thì: ∆ ABC ~ ∆ A”B”C” khơng? - 1HS lên bảng viết : ∆ A’B’C’ và ∆ ABC cĩ:  ;  ; (=) - HS nhắc lại định nghĩa. - HS đứng tại chỗ trả lời. HS : ∆A’B’C’ = ∆ABC (c.c.c)  ;  ; Và: = 1 ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC. HS: Nếu ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC thì : ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’. Cĩ : = k thì Vậy: ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ theo tỉ số : 1. Tam giác đồng dạng: a) Định nghĩa: A (SGK – tr.70). C’ C B’ B A’ ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC Chú ý: Tỉ số: = k. Gọi là tỉ số đồng dạng. b- Tính chất: (SGK – tr.70) 1) Mỗi tam giác đồng dạng với chính nĩ. 2) ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC thì: ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’. 3) ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ và ∆ A’B’C’~ ∆ A”B”C” thì: ∆ ABC ~ ∆ A”B”C” Hoạt động 3: Định lí. GV cho HS làmSGK-tr.70 ∆ AMN và ∆ ABC cĩ các gĩc và các cạnh tương ứng như thế nào? Ta cĩ kết luận gì? GV nêu kết luận : Nêu định lí. - Cho HS vẽ hình ghi GT-KL - Cho HS nhắc lại định lí. Theo định lí trên, muốn : ∆ AMN ~ ∆ ABC theo tỉ số: k = ta xác định điểm M, N như thế nào? Nếu k = thì làm thế nào? GV : Nội dung định lí trên giúp ta chứng minh 2 ∆ ~ và cịn giúp ta dựng được ∆ ~ ∆ theo tỉ số đồng dạng cho trước. GV cho HS đọc chú ý SGK. HS : và (đồng vị) , chung. Theo hệ quả định lí Ta-lét ta cĩ : ∆ AMN ~ ∆ ABC (đ/n) HS vẽ hình, ghi GT-KL. - Muốn ∆ AMN ~ ∆ ABC theo tỉ số k = thì M, N phải là trung điểm của AB, AC. Hay MN là đường trung bình của ∆ ABC. - Nếu k = để xác định M, N ta lấy trên AB điểm M sao cho AM = AB, từ M kẻ MN // BC (N AC) ta được ∆ AMN ~ ∆ ABC theo tỉ số k = . A 2- Định lí: SGK – tr.71 N M C B ∆ABC ; MN // BC. M AB ; N AC Kl ∆ AMN ~ ∆ ABC Chứng minh: (SGK – tr.71) . . N M Chú ý: (SGK – tr.71) A C B A C B M . . N Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: GV cho HS làm bài 23 SGK – tr.71: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?Mệnh đề nào sai? Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. Qua bài học hơm nay chúng ta ghi nhớ những kiến thức gì? HS trả lời: Đúng. Sai. HS trả lời. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững định nghĩa, định lí, tính chất của 2∆ đồng dạng. - BTVN: 25, 26, 27 SGK – tr.72 và bài: 25, 26 SBT – tr.71 - Đọc trước bài: “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Khi nĩi (hoặc viết) “∆A’B’C’ ~ ∆ABC ” hoặc “∆ABC ~ ∆A’B’C’ ” theo tỉ số k, ta thống nhất viết tỉ số đồng dạng là: k = khi đĩ ta cĩ: A’B’ = k.AB…. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Duyệt ngày 2/2/2013 TT Vũ Thị Thắm

File đính kèm:

  • doctiet 42ĐS8.doc
Giáo án liên quan