Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tuần 11, 12

A- MỤC TIÊU

 KT- Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông

 KN- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận biết tứ giác là hình thoi.

 - Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và logíc

 TĐ: Cần cù, hợp tác

B- CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ, thước kẻ.

 - HS: thước kẻ, compa, êke

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tuần 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 11 Ngày soạn: 25/10/2012 Ngày dạy::…./10/2012 Tiết 21 :Luyện tập A- Mục tiêu KT- Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông KN- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận biết tứ giác là hình thoi. - Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và logíc TĐ: Cần cự, hợp tỏc B- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ. - HS: thước kẻ, compa, êke C- Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi? * Điền Đ, S vào ô trống : + Hình thoi: 1. Hình thoi là hình bình hành (...) 2. Hình thoi có 1 tâm đối xứng và có 2 trục đối xứng là 2 đường chéo của hình thoi (...) 3. Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau (...) 4. Hình bình hành cũng là hình thoi (...) + Hình vuông: 1. Hình vuông là hình chữ nhật (...) 2. Hình vuông có 4 trục đối xứng và có 1 tâm đối xứng (...) 3. Hình vuông là tứ giác có 4 cạng bằng nhau (...) 4. Hình vuông là hình thoi (...) 5. Hình thoi là hình vuông (...) HS1: định nghĩa : hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau - tính chất.... - dấu hiệu .... 1) Đ 2) Đ 3) Đ 4) S HS : 1.Đ 2. Đ 3. S 4. Đ 5. S GV nhận xét và cho điểm . 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG GVyêu cầu các nhóm trình bày lời giải BT83/109 bảng phụ. + Cho biết kết quả của từng nhóm + Đưa đáp án lên bảng nhóm. Yêu cầu HS kiểm tra giữa các nhóm lẫn nhau. GV: nghiên cứu BT 84/109 trên bảng phụ? + Vẽ hình ghi GT KL của bài toán + GV kiểm tra việc vẽ hình của HS ở vở ghi + Hãy cho biết tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? + Trình bày lời giải phần a? + Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi? + Nếu cho DABC vuông tại A thì AEDF trở thành hình gì? + Để AEDF trở thành hình vuông thì cần có thêm điều kiện gì? Chốt lại phương pháp chứng minh của bài tập 84/103 GV: Đưa BT 85/103 SGK ra bảng phụ: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. E,F lần lượt là trung điểm của AB,CD. AF cắt DE tại M, BF cắt CE tại N. a) Tứ giác AEFD; BEFC là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác MENF là hình gì? Vì sao? HS hoạt động nhóm. HS: a. S d. S b. Đ e. Đ c. Đ HS đưa ra kết quả nhóm Nhận xét Chữa bài vào vở bài tập HS đọc đề bài HS vẽ hình vào vở ghi HS : là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song. HS trình bày tại chỗ HS : D thuộc đường phân giác của góc A HS: AEDF là hình chữ nhật vì: AEDF là hình bình hành và góc A = 1v HS: Cần thêm điều kiện ở câu b, tức là D ở vị trí nằm trên đường phân giác của góc A. HS làm bài tập theo nhóm, 2 bàn 1 nhóm. Mỗi nhóm một nội dung sau đó đưa ra kết quả để nhận xét và chữa lỗi sai (nếu có) a) Ta có : AB = 2AD (gt) , EA = EB; FD = FC (gt) ị AE = AD = DF = EF và gócA =1V ị Tứ giác AEFD là hình vuông b)Tứ giác EMFN là hình thoi vì EM = MF = FN = NE (cùng bằng nửa của đường chéo của hai hình vuông bằng nhau). Và góc M = 1V ị EMFN là hình vuông a. S d. S b. Đ e. Đ c. Đ A F E B D C là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song. D thuộc đường phân giác của góc A AEDF là hình chữ nhật vì: AEDF là hình bình hành và góc A = 1v a) Ta có : AB = 2AD (gt) , EA = EB; FD = FC (gt) ị AE = AD = DF = EF và gócA =1V ị Tứ giác AEFD là hình vuông b)Tứ giác EMFN là hình thoi vì EM = MF = FN = NE (cùng bằng nửa của đường chéo của hai hình vuông bằng nhau). Và góc M = 1V ị EMFN là hình vuông Củng cố (8 phút) Bài 86/109/SGK A O B A E B D F C M N GV yêu cầu HS chuẩn bị giấy, gấp theo hướng dẫn rồi cắt. # Tứ giác thu được là hình gì? vì sao? Nếu OA = OB thì tứ giác nhận được có gì đặc biệt? HS gấp giấy và cắt theo hướng dẫn. Tứ giác nhận được là hình thoi vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau. Nếu có thêm OA = OB thì hình thoi nhận được có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình vuông D. hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại lý thuyết chương I - BTVN: 87 /110 SGK. RÚT KINH NGHIỆM: _______________________________________________________ Ngày soạn: 25/10/2012 Ngày dạy::…./10/2012 tuần 11 Tiết 22 :ôn tập chương I A- Mục tiêu KT- Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I KN- Vận dụng những kiến thức đó để rèn luyện kĩ năng nhận biết hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện để thoả mãn một hình nào đó? TĐ- Rèn luyện tư duy cho HS B- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: Giấy trong, bút dạ. Ôn lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác . C- Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Kết hợp trong ụn tập 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG - Nhắc lại các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? - GV nhắc lại định nghĩa như sgk Viết lại định nghĩa theo sơ đồ tóm tắt lên bảng - Hãy nêu ra các tính chất về góc, cạnh, đường chéo của các hình? - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? GV yêu cầu: Điền vào chỗ còn thiếu trong bảng sau: Hình ĐN T/c góc T/c đường chéo Tâm đối xứng Trục đối xứng Tứ giác Hình thang Hình thoi Hình vuông Hình thang cân GV nhận xét và cho điểm - HS lần lượt nêu định nghĩa các hình - HS ghi bài - HS lần lượt nêu tính chất các hình - Kiểm tra lại qua bảng phụ của GV HS điền vào bảng phụ Các HS khác làm vào vở bài tập HS nhận xét đánh giá. ôn tập (35ph) I - Lý thuyết 1. Định nghĩa GV: Cho HS q/s “ sơ đồ nhận biết tứ giác” đã chuẩn bị trên bảng phụ HS điền các điều kiện vào sơ đồ trên bảng phụ theo các mũi tên GV: từ định nghĩa hình vuông em hãy cho biết hình vuông có tính chất gì? + hãy nêu các tính chất về đường chéo của hình vuông? + Đưa các tính chất ra bảng phụ để HS theo dõi GV: Từ định nghĩa và tính chất của hình vuông hãy rút ra dấu hiệu nhận biết hình vuông ABCD? Đưa ra dấu hiệu dưới dạng bảng phụ để HS theo dõi Cho hình chữ nhật ABCD có thêm điều kiện gì để ABCD là hình vuông? Cho hình thoi ABCD có thêm điều kiện gì để ABCD là hình vuông? Chốt lại theo kí hiệu hình vẽ 2. Tính chất Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật HS : Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông góc vơi nhau là tia phân giác của góc. HS theo dõi 3. Dấu hiệu nhận biết HS : Đ/k: AB = BC hoặc AC ^ BD hoặc AC hay BD là phân giác 1 góc. HS: đ/k: góc A = 1V hoặc AC = BD. 2. Tính chất Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông góc vơi nhau là tia phân giác của góc. 3. Dấu hiệu nhận biết a. ABCD là hình chữ nhật và AB = BC b. ABCD là hình chữ nhật và AC ^ BD c. ABCD là hình chữ nhật và AC hoặc BD là phân giác 1 góc. d. ABCD là hình thoi và góc A = 1v e. ABCD là hình thoi và AC = BD HS theo dõi dấu hiệu Đ/k: AB = BC hoặc AC ^ BD hoặc AC hay BD là phân giác 1 góc. đ/k: góc A = 1V hoặc AC = BD. Củng cố (8 phút) - Xem kĩ lại quan hệ giữa các tứ giác đặc biệt để biết vận dụng t/c của tứ giác này cho trường hợp đặc biệt * Bài tập trắc nghiệm : Điền( Đ) ,(S ) vào chỗ trống (...) 1. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau (...) 2. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân (...) 3. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (...) 4. Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường (...) 5. Hình vuông có 2 đường chéo bằng nhau , vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường (...) 6. Hình bình hành có tâm đối xứng và có trục đối xứng (...) 7. Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng , có 2 trục đối xứng (...) 8. Hình thoi có1 tâm đối xứng và có 1 trục đối xứng... 9. Hình vuông có 1 tâm đối xứng và có 4 trục đối xứng (...) 10. Hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau(...) 11. Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi (...) - HS ghi nhớ GV dặn dò. HS làm ra phiếu học tập . GV đưa ra đáp án cho HS chấm chéo , yêu cầu giải thích . 1. S 2. S 3. Đ 4. Đ 5. Đ 6. S 7. Đ 8. S 9. Đ 10. Đ 11.Đ d. hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc lí thuyết về tứ giác. Xem lại cách vận dụng các kiến thức vào bài tập. - BTVN: 88,89,90/111,112-SGK * Hướng dẫn bài 89c/SGK: BC = 4cm ị BM = 2cm. Vậy P AEBM = 4BM = ... RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt ngày 27/10/2012 TT Vũ Thị Thắm Ngày soạn: 01/11/2012 Ngày dạy::…./…/2012 tuần 12 Tiết 23 ôn tập chương I (TT) A- Mục tiêu KT- Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I KN- Vận dụng những kiến thức đó để rèn luyện kĩ năng nhận biết hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện để thoả mãn một hình nào đó? TĐ- Rèn luyện tư duy cho HS B- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: Giấy trong, bút dạ. Ôn lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác . C- Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Kết hợp trong ụn tập 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG II. Bài tập Bài 88 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Gọi HS lên bảng vẽ hình - Yêu cầu HS phân tích đề - Yêu cầu HS nêu GT-KL - Muốn EFGH là hình chữ nhật hình thoi thì ta cần điều gì ? - Gọi HS lên bảng chứng minh EFGH là hình bình hành - Cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần gì? - Khi đó thì AC và BD như thế nào ? Giải thích ? - Vậy điều kiện để AC và BD là gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? - Cho HS chia nhóm làm câu b,c. Thời gian làm bài là 3’ - Nhắc nhở HS chưa tập trung GV nghiên cứu BT 89/111 ở bảng phụ? + Vẽ hình ghi GT - KL của bài toán + Để Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gì? + Các nhóm h/động giải phần a, b +Chữa và chốt p/ pháp phần b + Cho BC = 4cm. Muốn tính chu vi tứ giác AEBM ta tìm ntn? GV hướng dẫn HS về nhà phần này. Sau đó chữa và chốt phương pháp - HS đọc đề bài - HS lên bảng vẽ hình - Đề bài cho ABCD là tứ giác, E; F; G; H lần lượt là trung điểm của AB;BC;CD;DA. - Đề hỏi : điều kiện của các đường chéo AC và BD để EFGH là hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông - HS lên bảng nêu GT-KL - Ta cần chứng minh EFGH là hình bình hành - HS lên bảng làm Ta có E là trung điểm AB (gt) F là trung điểm BC (gt) ị EF là đường trung bình của tam giác ABC Nên : EF // AC và EF = AC (1) Tương tự : HG là đường trung bình của tam giác ADC Nên : HG//AC và HG = AC (2) Từ (1) và (2) ị EFGH là hình bình hành (có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau) - HS khác nhận xét - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần HE ^ EF - Khi đó thì: AC ^ BD vì HE//BD; EF//AC - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì AC ^ BD - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm 1 + 2 làm câu b; nhóm 3 + 4 làm câu c. b) Muốn hình bình hành EFGH là hình thoi thì AC = BD vì EF = AC HE = BD c) Muốn EFGH là hình vuông thì EFGH phải là hình chữ nhật và hình thoi khi đó AC = BD và AC ^ BD Bài tập 89/111 HS vẽ hình ở phần ghi bảng HS: chứng minh D G C H G C F G C B G C E G C A G C Ta có E là trung điểm AB (gt) F là trung điểm BC (gt) ị EF là đường trung bình của tam giác ABC Nên : EF // AC và EF = AC (1) Tương tự : HG là đường trung bình của tam giác ADC Nên : HG//AC và HG = AC (2) Từ (1) và (2) ị EFGH là hình bình hành (có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau) - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần HE ^ EF - Khi đó thì: AC ^ BD vì HE//BD; EF//AC - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì AC ^ BD b) Muốn hình bình hành EFGH là hình thoi thì AC = BD vì EF = AC HE = BD c) Muốn EFGH là hình vuông thì EFGH phải là hình chữ nhật và hình thoi khi đó AC = BD và AC ^ BD Bài tập 89/111 A E C M B D a) ta có: AB là trung trực của EM ED = DM (gt) (1) MB = MC (gt) (1’) ị DM//AC, A = 1V ị MD ^ AB (2) Từ (1) và (2) ị AB là trung trực của EM Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) Từ (1) và (1’) ị DM là đường trung bình của DABC ị DM = 1/2AC. Mà DE =DM (gt), EM = AC Và EM//AC ị AEBC là hình bình hành Chứng minh tương tự AEBM là hình bình hành, AB ^ ME (cmt) ị AEBM là hình thoi Củng cố (8 phút) - Xem kĩ lại quan hệ giữa các tứ giác đặc biệt để biết vận dụng t/c của tứ giác này cho trường hợp đặc biệt * Bài tập trắc nghiệm : - HS ghi nhớ GV dặn dò. HS làm ra phiếu học tập . GV đưa ra đáp án cho HS chấm chéo , yêu cầu giải thích . d. hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc lí thuyết về tứ giác. Xem lại cách vận dụng các kiến thức vào bài tập. - xem lại cỏc bài tập đó sửa. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. RÚT KINH NGHIỆM: Ng ày so ạn: 01/11/2012 Ng ày ki ểm tra:…./11/2012 Ti ết 24 KI ỂM TRA I/M ỤC TI ấU: KT: Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chương I của HS. KN: nhận biết được cỏc hỡnh: hỡnh thang, hỡnh thang cõn, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng, đ ường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang, đối xứng trục, đối xứng tõm. T Đ: Cần cự, tớnh chớnh xỏc, nghiờm tỳc. II/ MA TR ẬN Đ Ề: N ội dung - Ki ến th ức Nh ận th ức T ổng Bi ết Hi ểu V ận d ụng 1.Hỡnh thang cõn 2 1 đ 2 1 đ 2.Hỡnh bỡnh hành 1 0,5 đ 1 0,5 đ 2 1 đ 3.Hỡnh chữ nhật 1 0,5 đ 2 4đ 3 4,5 đ 4.Hỡnh thoi 1 0,5 đ 1 1đ 2 1,5 đ 5.Hỡnh Vuụng 1 0,5 đ 1 0,5 đ 6. Đường trung bỡnh của tam giỏc 1 0,5 đ 1 0,5 đ 7. Đường trung bỡnh của hỡnh thang 1 0,5 đ 1 0,5 đ 8.Hỡnh thanh vuụng 1 0,5 đ 1 0,5 đ Cộng 6 3 đ 4 2đ 3 5đ 13 10đ III/ Đ Ề KIỂM TRA: A/PH ẦN TR ẮC NGHI ỆM: ( 5 đ) B ài 1: H óy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước mỗi ý mà em cho là đỏp ỏn đỳng( 3 đ) Cõu 1:Trong hỡnh bỡnh hành cú A. hai gúc kề một cạnh bằng nhau B. hai gúc đối bằng nhau Cõu 2: Trong hỡnh chữ nhật cú A.hai đường chộo bằng nhau B. hai đường chộo khụng bằng nhau Cõu 3: Trong hỡnh thoi cú A. hai đường chộo bằng nhau B.hai đ ường chộo vuụng gúc với nhau Cõu 4: Trong hỡnh vuụng cú A. b ốn c ạnh b ằng nhau B. bốn cạnh khụng bằng nhau Cõu 5: Đường trung bỡnh của tam giỏc là A. đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của 2 tam giỏc B. đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của 1 tam giỏc Cõu 6: Đường trung bỡnh của hỡnh thang song song với hai đỏy và A.bằng tổng hai đỏy B.bằng n ửa t ổng hai đ ỏy B ài 2: Nối mỗi ý ở c ột A với m ột ý ở c ột B đ ể đ ược c õu đ ỳng: ( 1 đ) C ột A C ột B 1.Hỡnh thang vuụng là hỡnh thang a.Cú hai gúc kề một đỏy bằng nhau 2.Hỡnh thang cõn là là hỡnh thang b.Cú một cạnh bờn vuụng gúc với đỏy c.cú hai gúc đối bằng nhau B ài 3: Đỏnh d ấu X vào ụ mà em chọn là đỏp ỏn đỳng : (1 đ) N ội dung Đ ỳng Sai 1. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau 2. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân B/PH ẦN T Ự LU ẬN: (5 đ) C õu 1:Cho tam giỏc vuụng ABC ( gúc A bằng 900) cú AB = 7cm; AC = 24cm. Tớnh độ dài đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền của tam giỏc ABC.(2đ) C õu 2:Cho tam giỏc ABC, đường cao AH.gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giỏc AHCE là hỡnh gỡ ? Vỡ sao? ( 2đ) C õu 3: Hai đường chộo của một hỡnh thoi bằng 8cm và 10cm.Hỏi cạnh của hỡnh thoi đú cú giỏ trị là bao nhiờu cm? ( 1đ) Đ ÁP ÁN A/PH ẦN TR ẮC NGHI ỆM: ( 5 đ) B ài 1: H óy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước mỗi ý mà em cho là đỏp ỏn đỳng( 3 đ) C õu 1 c õu 2 C õu 3 C õu 4 C õu 5 C õu 6 B A B A B B B ài 2: 1-b 2-a B ài 3: 1. S 2. Đ B/PH ẦN T Ự LU ẬN: (5 đ) C õu 1:Cho tam giỏc vuụng ABC ( gúc A bằng 900) cú AB = 7cm; AC = 24cm. Tớnh độ dài đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền của tam giỏc ABC.(2đ) V ẽ h ỡnh(0,5 đ) C M BC = (0,5đ) 24cm AM = ẵ BC = 25/2 = 12,5cm (1đ) A B C õu 2:Cho tam giỏc ABC, đường cao AH.gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giỏc AHCE là hỡnh gỡ ? Vỡ sao? ( 2đ) Vẽ hỡnh ( 0,5đ) A E AHCE l à h ỡnh b ỡnh h ành v ỡ I là trung điểm của AC(gt), IH = IE ( E đX v ới H qua I theo gt) ( 0,5 đ) I M ặt kh ỏc AH BC (gt) n ờn AHCE l à h ỡnh ch ữ nh ật HBH c ú hai đ ư ờng ch ộo c ắt nhau t ại trung đi ờm c ủa m ỗi đ ư ờng…) ( 1 đ) B H C C õu 3: Hai đường chộo của một hỡnh thoi bằng 8cm và 10cm.Hỏi cạnh của hỡnh thoi đú cú giỏ trị là bao nhiờu cm? ( 1đ) Vẽ hỡnh (0,5đ) AC = 8cm BD = 10cm Tớnh AB = ? A D o B AB= C TỔNG HỢP: 1.Cỏc sai sota chớnh của HS: 2.Thống kờ điểm: Lớp Ss Giỏi Khỏ Tb Yếu Kộm SL % SL % SL % SL % SL % 8a4 8a5 3.Hướng phấn đấu: Duyệt ngày 1/11/2012 TT Vũ Thị Thắm

File đính kèm:

  • docHH8(T11).doc