A. Mục tiêu
KT-Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
KN-Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
TĐ: Chú ý, cần cù
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu.
-HS: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng con.
C. Tiến trình dạy – học.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 (chi tiết) - Tuần 34 - Tiết 67, 68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Ngày soạn: 2/5/2013
Ngày dạy:…/5/2013
Tiết 67: ÔN TẬP HỌC KÌ 2
A. Mục tiêu
KT-Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
KN-Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
TĐ: Chú ý, cần cù
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu.
-HS: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng con.
C. Tiến trình dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (10 phút)
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau:
Phương trình
1) Hai phương trình tương đương
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0
3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 1 = 0
Bảng ôn tập này Gv đưa lên bảng phụ sau khi HS trả lời từng phần để khă1c sâu kiến thức.
HS trả lời các câu hỏi ôn tập
Bất phương trình
1) Hai bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b £0, ac + b ³ 0) với a và b là hai số đã cho và a ¹0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 3 <0;
5x – 8 ³ 0.
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (32 phút)
Bài 1 tr 130 SGK.
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) a2 – b2 – 4a + 4
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
d) 2a3 – 54b3
Bài 6 tr 131 SGK
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
GV yêu cầu Hs nhắc lại dạng tóan này.
GV yêu cầu một HS lên bảng làm.
Bài 7 tr 131 SGK
GV lưu ý HS: Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số nên có một nghiệm duy nhất. Còn phương trình b và c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số, phương trình b (0x = 13) vô nghiệm, phương trình c (0x = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào.
Bài 18 tr 131 SGK
Giải các phương trình:
a) |2x – 3| = 4
b) |3x – 1| - x = 2
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
GV đưa cách giải khác của bài b lên màn hình hoặc bảng phụ
|3x – 1| - x = 2
Û |3x – 1| = x + 2
Û
Bài 10 tr 131 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Giải các phương trình:
a)
b)
Hai HS lên bảng làm
HS1 chữa câu a và b
HS lớp nhận xét, chữa bài.
HS: Để giải bài tóan này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên.
HS lên bảng làm.
GV yêu cầu HS lên bảng làm
a) Kết quả x = -2
b) Biến đổi được: 0x = 13
Vậy phương trình vô nghiệm
c) Biến đổi được: 0x = 0
Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện hai nhóm trình bày bài giải
HS xem bài giải để học cách trình bày khác.
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) a2 – b2 – 4a + 4
= (a2 – 4a + 4) – b2
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 + b)
b) x2 + 2x – 3
= x2 + 3x – x – 3
= x(x + 3) – (x + 3)
= (x + 3)(x – 1)
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
= (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3
= 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
Với x Î Z Þ 5x + 4 Î Z
Û 3x – 3 Î Ư(7)
Û 2x – 3 Î
Giải tìm được
x Î {-2; 1; 2; 5}
Bài 7 tr 131 SGK
Giải các phương trình.
b)
c)
Giải phương trình
a) |2x – 3| = 4
* 2x – 3 = 4
2x = 7
x = 3,5
* 2x – 3 = - 4
2x = - 1
x = - 0,5
Vậy S = {- 0,5; 3,5}
b) |3x – 1| - x = 2
* Nếu 3x – 1 ³ 0
Þ x ³ thì
|3x – 1| = 3x – 1.
Ta có phương trình:
3x – 1 – x = 2
Giải phương trình đươc
(TMĐK)
* Nếu 3x – 1 £ 0
Þ x <
Thì |3x – 1| = 1 – 3x
Ta có phương trình:
1 – 3x – x = 2
Giải phương trình được:
(TMĐK)
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
-Tiết sau ôn tập tiếp theo, trọng tâm là giải phương trình và bất phương trình.
- biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt ngày 5/5/2013
TT
Vũ Thị Thắm
TUẦN 35
Ngày soạn: .../5/2013
Ngày dạy:…/5/2013
Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (TT)
A. Mục tiêu
KT-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình, bất phương trình.
KN-Biết giải các phương trình, bất phương trình, biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.
TĐ-cần cù, hợp tác
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số bài giải mẫu.
-HS: Ôn tập các kiến thức và làm bài theo yêu cầu của GV. Bảng con.
CHƯƠNG IV – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VỚI PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập số:
Trên tập hợp số thực, với hai số a và b sẽ xẫy ra một trong các trường hợp sau:
Số a bằng số b, kí hiệu là: a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu là: a < b.
Số a lớn hơn số b, kí hiệu là: a > b.
Từ đó ta có nhận xét:
Nếu a không nhỏ hơn b thì a = b hoặc a > b, khi đó ta nói a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là:
Nếu a không lớn hơn b thì a = b hoặc a < b, khi đó ta nói a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là:
2. Bất đẳng thức:
Bất đẳng thức là hệ thức có một trong các dạng: A > B, A B, A < B, A B
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có:
Nếu a > b thì a + C > b + C Nếu a b thì a + C b + C
Nếu a < b thì a + C < b + C Nếu a b thì a + C b + C
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
4. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân:
Tính chất 1: Với ba số a, b và c > 0, ta có:
Nếu a > b thì a . C > b . C và > Nếu a b thì a . C b . C và
Nếu a < b thì a . C < b . C và < Nếu a b thì a . C b . C và
Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Tính chất 2: Với ba số a, b và c < 0, ta có:
Nếu a > b thì a . C Nếu a b thì a . C b . C và
Nếu a b . C và < Nếu a b thì a . C b . C và
Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
5. Tính chất bắc cầu của thứ tự:
Tính chất: Với ba số a, b và c, nếu b và b > c thì a > c
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Bất phương trình một ẩn
Một bất phương trình với ẩn x có dạng: A(x) > B(x)
{ hoặc A(x) < B(x); A(x) B(x); A(x) B(x)},
trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Tập hợp tất cả các nghiệm ccủa một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó.
Khi bài toán có yêu cầu giải một bất phương trình, ta phải tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
3. Bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số: Khi nhân ( hoặc chia) cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
a) Giữ nguyen chiều của bất phương trình nếu số đó dương.
b) Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm.
2. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Định nghĩa: Bất phương trình dạng:
ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b 0, ax + b 0
với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b > 0, a 0 dđược giải như sau:
ax + b > 0 ax > - b *Với a > 0, ta được: x > *Với a < 0, ta được: x <
BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG BẬC NHẤT
I. Tóm tắt lý thuyết:
Ta thực hiện theo các bước:
Bước 1: Bằng việc sử dụng các phép toán bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu...để biến đổi bất phương trình ban đầu về dạng:
ax + b 0; ax + b > 0; hoặc ax + b < 0; ax + b 0
Bước 2: Giải bất phương trình nhận được, từ đó kết luận.
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Với a, ta có:
Tương tự như vậy, với đa thức ta cũng có:
2. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Trong phạm vi kiến thức lớp 8 chúng ta chỉ quan tâm tới ba dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bao gồm:
Dạng 1: Phương trình: với k là hằng số không âm
Dạng 2: Phương trình:
Dạng 3: Phương trình:
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Ôn tập về giải phương trình,bất phương trình (8 phút)
Gọi 4 Hs thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 2Hs thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
4 HS thực hiện
HS khác nhận xét
4 HS thực hiện
HS khác nhận xét
Bµi 1: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a/ 2x+2 > 4 ó 2x > 4-2 ó 2x > 2óx > 1 Vậy x/x >1
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
b/ 3x +2 > -5 ó 3x > -5 -2ó 3x > -7 ó x> -
Vậy x / x > -
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
c/ 10- 2x > 2 ó 10 - 2 > 2x ó 8 > 2x ó x< 4
Vậy x / x<4
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
d/ 1- 2x -1
Vậy x / x > -1
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Bµi 2:Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a/ 10x + 3 – 5x 14x +12 ó 5x -14x ≤ 12-3 ó -9x≤ 9 ó x ≥ -1 Vậy
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
b/ (3x-1)< 2x + 4 ó3x -2x < 4+1 ó x< 5 Vậy
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Ôn tập về giải phương trình
Gọi 4 Hs thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi 1 Hs thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
4 HS thực hiện
HS khác nhận xét
1 HS thực hiện
HS khác nhận xét
Bµi 1: Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau:
a) (1) ĐKXĐ: x≠1
(1)ó 3(7x-3) = 2(x-1) ó 21x -9 = 2x -2 ó 21x -2x = 9-2 ó 19x = 7 ó x= 7/19
Vậy S =
b) (1) ĐKXĐ: x ≠ -1
(1) ó 2.2(3-7x) = 1+x ó 12 – 28x = 1+x ó -28x –x = 1-12 ó 27x = 11 ó x = 11/27
c) (1) ĐKXĐ: x≠2
(1) ó 1 +3(x-2) = 3-x ó 1+3x-6 = 3-xó 3x +x = 3+5 ó4x = 8 óx = 2
Vậy S =
d) (1) ĐKXĐ: x≠ 7
(1)ó 8-x -8(x-7) = 1ó 8-x -8x +56 = 1ó -9x =1 – 64ó -9x = -63 óx= 7
Vậy S =
Bµi 2: Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau:
a) ĐKXĐ: x ≠
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số:
- Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết.
- Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình,
RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt ngày …/5/2013
TT
Vũ Thị Thắm
File đính kèm:
- TUAN 34ĐS.doc