I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: : - HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình thoi (từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích của hình Thang).
2. Kỹ năng: + HS TB, yếu: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập.
- HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.
+ HS khá, giỏi: - Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập.
- Biết vẽ được hình thoi một cách chính xác, phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ.
1- GV: - Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ.
2- HS: Công thức tính diện tích tam giác.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
77 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 học kỳ II năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/01/2013.
Tiết 33: § 5 – DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: : - HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình thoi (từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích của hình Thang).
2. Kỹ năng: + HS TB, yếu: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập.
- HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.
+ HS khá, giỏi: - Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập.
- Biết vẽ được hình thoi một cách chính xác, phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ.
1- GV: - Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ.
2- HS: Công thức tính diện tích tam giác.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. (13’)
GV cho HS làm
Hãy tính SABC?
Tính SADC?
Tính SABCD?
HS thực hiệnSGK- tr.127
+ SABC =AC.BH
+ SADC =AC.DH
+ SABCD = SABC + SADC
= AC.BH + AC.DH
= AC.(BH + DH)
= AC.BD
1. Công thức tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
C
B
H
D
A
Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình thoi: (10’)
GV cho HS thực hiện SGK-tr.127
Gợi ý: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
GV cho HS thực hiện SGK-tr.127
HS thực hiện SGK-tr.127
SABCD = AC.BD = d1.d2
HS thực hiện SGK-tr.127
B
B
ha
C
D
H
A
Sh.thoi = a.ha
B
2. Công thức tính diện tích hình thoi:
d2
d1
O
D
C
A
Chú ý: Sh.thoi = a.ha
Hoạt động 3: Ví dụ: (10’)
GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên.
Tính MN = ?
Tính EG = ?
Tính Sh.thoi = ?
MENG là hình thoi
MENG là h.b.h và ME = EN
ME // NG (// BD)
ME = NG = (BD)
EN = AC và AC = BD
ME. NG, EN là các dường trung bình của ∆ABD,∆CBD,∆ABC.
b) S bồn hoa hình thoi:
MN là đ.t.b của hình thang nên:
MN=
EG là đường cao hình thang nên:
ME.EG = 800
EG =800 : 40 = 20 (m)
Sh.thoi = MN. EG=40.20 = 400
3- Ví dụ: SGK
B
E
A
H
D
G
C
M
N
4. Củng cố: (10'):
Hãy tính S hình vuông có độ dài đường chéo là d?
Hãy nêu cách vẽ một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thoi đó có 1 cạnh là đ/ chéo hình thoi đó?
HS suy nghĩ trả lời.
Cách 1:
SHV có độ dài đ/chéo là d là:
SHV = d2 (vì h/v có 2 đ/c )
Cách 2 :
5. Dặn dò, bài tập về nhà (1’)
- Học thuộc các công thức đã học.
Học sinh ghi vở
- BTVN : 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 SGK – tr.128.
Ngày giảng: 05/01/2013.
Tiết 34: §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm được công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
2. Kỹ năng:
+ HS TB, yếu: - Bước đầu biết chia một cách hợp lí đa giác đơn giản cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
+ HS khá, giỏi: - Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1- GV: - Thước, ê ke, phấn màu.
2- HS: Công thức tính diện tích các hình: Tam giác, Hình chữ nhật, hình vuông, Hình thoi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV gọi 1 hs lên bảng
Trả lời:
Sh.thoi = a.ha
Hỏi : Nêu và viết công thức tính diện tích hình Thoi
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Giải quyết vấn đề để tìm kiến thức mới. (15 phút)
GV: Cho một đa giác tùy ý.
Hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ sai số cho phép. Hãy nêu cơ sở của phương pháp?
HS: Vẽ hình vào vở. Suy nghĩ cách tính diện tích của đa giác đó bằng thực nghiệm.
D
Chia đa giác thành những tam giác, những hình thang có thể..
F
E
C
B
A
Hoạt động 2: Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn (10’)
GV yêu cầu HS:
- Thực hiện các phép đo, vẽ cần thiết để tính diện tích đa giác.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Gọi đị diện nhóm trình bày.
- Cho HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
HS: Làm theo nhóm học tập, mỗi nhóm là hai bàn học.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
Ví dụ: SGK – tr.129
4. củng cố (15’)
GV cho HS đo độ dài các đoạn thẳng: AC, BG, AH, HK, KC, HE, KD.
Hãy tính SABC =?
Hãy tính SAHE =?
Hãy tính SHKDE =?
Hãy tính SKDC =?
Tính tổng diện tích?
GV cho HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
GV: Dữ kiện bài toán được cho trên hình vẽ.
Hãy tính diện tích của phần con đường EBGF và phần diện tích còn lại?
GV nhận xét bài làm của HS.
HS: Đo độ dài các đoạn thẳng: AC, BG, AH, HK, KC, HE, KD.
Tính: SABC ; SAHE ;
SHKDE ; SKDC .
Tính tổng diện tích?
- HS lên bảng.
- HS lớp làm bài vào vở.
B
Bài 37 SGK – tr.130:
G
K
H
E
D
C
A
150m
Bài 38 SGK – tr.130:
E
A
B
F
G
50m
120m
D
C
Con đường h.b.h EBGF có:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2).
Đám đất h.c.n ABCD có:
SABCD = 150.120 = 18000 (m2).
Diện tích phần còn lại là:
S = 18000 – 6000 = 12000 (m2)
5. Dặn dò, bài tập về nhà (1’)
- Xem lại bài học và các ví dụ...- Đọc trước bài “Định lí Ta- lét”
Hs ghi vở
- BTVN : 39, 40 SGK – tr.131. 41, 42, 43 SGK – tr.132-133.
Ngày giảng: 11/01/2013.
Tiết 35 : Ôn tập chương II.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố công thức tính diện tích các hình : Tam giác, hình chữ nhật hình thang, hình bình hành, hình thoi.
2. Kỹ năng:
+ HS TB, yêu : - Biết vận dụng các công thức vào giải bài tập, biết vẽ hình dúng.
+ HS khá, giỏi: - Biết vận dụng hợp lí các công thức vào giải bài tập, biết vẽ hình dúng, chính xác.
3. Thái độ: - Rèn luyện thêm thao tác tư duy : Phân tích, tổng hợp và tư duy lô gíc
II. CHUẨN BỊ.
1- GV: - Thước, ê ke, phấn màu.
2- HS: - Ôn các bài đã học trong chương.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV cho 2 HS lên bảng .
- HS 1: Chữa bài 32 SGK.
- HS2: Chữa bài 33 SGK – tr.128:
GV cho HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng:
B
HS1: Chữa bài 32 SGK – tr.128:
H
D
C
A
a) Vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu đề bài, tức là có:
AC = 6 cm; BD = 3,6 cm; ACBD.
SABCD = AC.BD = .6.3,6 = 10,8 (cm2)
b) Hình vuông có 2 đường chéo vuông góc với nhau và mỗi đường chéo có độ dài là d nên: S = d2.
HS2: Chữa bài 33 SGK – tr.128:
N
B
A
Q
I
P
M
- Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP, cạnh kia bằng NI (NI = NQ)
- SABPM = SMNPQ = MP.NI = MP.( NQ)
Vậy: SMNPQ = MP.NQ
3. Ôn tập:
GV cho HS đọc đề bài.
- Cho HS vẽ hình.
Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
MNPQ là hình thoi.
MN = NP = PQ = QM
∆ AMN = ∆ BPN =
∆ CQP = ∆ DQM.
…………………….
Hãy so sánh SMNPQ với SABCD ?
Bài 35 SGK –tr.129
GV cho HS vẽ hình ghi GT-KL.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
- Kẻ BHAD.
- ∆ ABD là ∆ gì?
- ∆ ABH là ∆ gì?
- Hãy tính BH =?
- Tính SABCD = ?
HS đọc đề bài.
HS vẽ hình.
Ta có:
SMNPQ = SABCD
= AB.BC
= MN.NQ
Bài 35:
∆ABD đều nên BD = 6cm. AI là đường cao ∆ đều nên:
AI =
AC = 2AI = 6
SABCD = AC.BD
= .6.6 = 18
Bài 34 SGK – tr.128:
GT Cho hình chữ nhật ABCD,
AM = MD; AN = NB; BP = PC;
DQ = QC
KL Tg MNPQ là hình gì? Vì sao?
B
A
N
C
D
Q
M
I
P
C/M
Ta có: AM = MD; BP = PC & AD = BC (Theo GT)
AM = MD = BP = PQ
Tương tự: AN = NB = CQ = QD.
Mặt khác ABCD là hình chữ nhật
∆ AMN = ∆ BPN = ∆ CPQ = ∆ DMQ
MN = NP = PQ = QM
MNPQ là hình thoi.
B
Bài 35 SGK –tr.129:
6cm
600
H
I
D
C
A
Từ B kẻ BHAD.
∆ABD có: AB = AD và nên ∆ABD đều, BH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến
AH = HD = ½ AD = 3 (cm).
Xét ∆vABH (BHAD) có:
AB2 = AH2 + BH2 (đ/lí Pitago)
BH =
SABCD = .6 = 18 (cm2)
4. Dặn dò, bài tập về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa. làm bài tập
- Xem trước bài ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
Hs ghi vở
- BTVN : 43 ; 44 ; 45 ; 46 SBT – tr.130-131.
Ngày giảng: 12/01/2013.
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
Tiết 36: §1. ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng:
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo).
2. Kỹ năng:
+ HS TB, yếu: HS biết chỉ ra các đoạn thẳng tỉ lệ.
+ HS khá, giỏi: Biết vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1- GV: - Thước, ê ke, phấn màu. bảng phụ vẽ hình 3 SGK.
2- HS: Các kiến thức về tam giác.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
GV: Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Ta – lét.
Nội dung của chương gồm:
- Định lí Ta – lét (thuận, đảo, hệ quả).
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó.
Bài đầu tiên của chương là: Định lí Ta – lét trong tam giác.
HS nghe GV trình bày và xem mục lục trang 134 SGK.
Hoạt động 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng:
GV: Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của 2 số. Đối với 2 đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì?
- Cho HS làmSGK – tr.56
GV: là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD. Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là 2 đoạn thẳng cùng đơn vị đo)
Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì?
GV: Giới thiệu tỉ số của 2 đoạn thẳng.
-Cho HS đọc chú ý SGK – tr.56
Hs thực hiện
Hs nêu ĐN
I. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
* AB = 3cm, CD = 5cm
* EF = 4dm, MN = 7dm
Định nghĩa : SGK – tr.56
Ví dụ : AB = 300cm ; CD = 400cm
.AB = 3m; CD = 4m
.AB = 60cm ; CD = 1,5dm = 15cm
*Chú ý: SGK – tr.56
Hoạt động 3: Đoạn thẳng tỉ lệ:
GV cho HS làm SGK-57
Từ tỉ lệ thức hoán vị 2 trung tỉ, ta được tỉ lệ thức nào?
GV nêu định nghĩa 2 đoạn thẳng tỉ lệ.
GV yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK – tr.57
- 1HS lên bảng làm.
- HS cả lớp làm vào vở.
- HS:
II. Đoạn thẳng tỉ lệ:
Định nghĩa: SGK – tr.57
Hoạt động 4: Định lí Ta – lét trong tam giác:
GV yêu cầu HS HS làm SGK – tr.57
A
GV đưa hình vẽ 3 SGK – tr.57
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
C’
B’
C
B
GỢI Ý: Gọi mỗi đoạn thẳng chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn thẳng chắn trên cạnh AC là n.
GV: Một cách tổng quát, ta nhận thấy nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh của tam giác và // với cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ.
Đó chính là định lí Ta – lét. Ta thừa nhận định lí.
GV cho HS nhắc lại nội dung định lí. Vẽ hình, ghi GT – KL của định lí.
- HS đọc SGK và phần hướng dẫn trong SGK – tr.57
- HS làm vào vở.
- HS đọc định lí SGK – tr.58
- HS vẽ hình ghi GT - KL
III. Định lí Ta- lét trong tam giác:
A
Định lí: SGK – tr.58
C’
B’
C
B
Gt
∆ABC; B’C’ // BC
B’AB; C’AC
.
Kl .
.
- Cho HS đọc ví dụ SGK.
GV cho HS hoạt động nhóm làm SGK-58.
- Nửa lớp làm câu a.
- Nửa lớp làm câu b.
GV quan sát , kiểm tra các nhóm hoạt động.
GV nhận xét bài làm của các nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của các đoạn thẳng khi lập tỉ lệ thức.
- HS đọc Ví dụ SGK – tr.58
- HS hoạt động nhóm làm SGK – tr.58.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- HS lớp nhận xét, góp ý.
b)
Có DE // AB (cùngAC)
(đ/lí Ta-lét)
y =
Ví dụ : SGK – tr.58
A
a)
a
5
10
x
E
D
C
B
Xét ∆ABC có DE // BC (gt)
(đ/lí Ta-lét)
x =
C
b)
y
3,5
5
4
E
D
B
A
4. Củng cố :
GV nêu câu hỏi :
- Gọi hs đúng tại chỗ trả lời
- Gọi hs lên bảng
- HS dứng tại chỗ trả lời
- HS lên bảng – vẽ hình và nêu các tỉ lệ thức :
1) Nêu định nghĩa tỉ số 2 đoạn thẳng và định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ.
2) Phát biểu định lí Ta-lét trong tam giác.
3) Cho ∆MNP, đường thẳng d //MP cắt MN tại H và NP tại I. Theo định lí Ta-lét ta có những tỉ lệ thức nào ?
M
N
K
H
P
5. Dặn dò, bài tập về nhà
- Học thuộc định lí Ta-lét. Vận dụng vào tam giác.
- Xem trước bài ‘ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT’
Hs ghi vở
- BTVN : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 SGK – tr.58-59.
Tiết 37 ; 38 Đi công tác, giáo viên khác dạy thay
Ngày giảng: 24/01/2013.
Tiết 39: §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác của tam giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
2. Kỹ năng: + HS TB, yếu: - Biết vận dụng định lí để giải được các bài tập đơn giản.(Tính độ dài các đoạn thẳng).
+ HS khá, giỏi: - Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK.(Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học).
3. Thái độ: - Rèn luyện thêm thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp và tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Bảng phụ vẽ hình 20; 21 SGK – tr.65-66. Thước thẳng, com pa.
2. HS: Xem trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1HS lên bảng:
GV chỉ vào hình vẽ nói:
Nếu AD là tia phân giác của
thì ta sẽ có điều gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
HS lên bảng:
Xét ∆ABC
có = mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // BE // AC
(Hệ quả định lí Ta-lét)
Phát biểu định lí Ta-lét.
A
Cho hình vẽ :
C
D
E
B
. Hãy so sánh tỉ số :
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định lí.
GV cho HS làm
SGK – 65
Treo bảng phụ vẽ ∆ ABC có : AB = 3cm, AC = 6cm, =1000 ; phân giác AD
- Gọi 1 HS lên bảng đo độ dài DB,DC và so sánh các tỉ số.
- GV kiểm tra vở của vài HS.
GV: Ta có có nghĩa là đường phân giác AD đã chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy. Ta có định lí:
01 HS lên bảng
Đo và nhận xét
1. Định lí :
A
*
*
C
D
B
mà
*Định lí: SGK – tr.65
- Cho HS đọc định lí SGK.
GV đưa hình vẽ phần kiểm tra bài cũ và hỏi : Nếu AD là phân giác. Em hãy so sánh BE và AB từ đó suy ra điều gì ?
Vậy để chứng minh định lí ta cần vẽ thêm đường nào?
- Yêu cầu 1 HS chứng minh bài toán.
- Cho HS hoạt động nhóm làm ;.
lớp làm
lớp làm
GV cho HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Nếu AD là tia phân giác ngoài của thì định lí còn đúng không ?
HS đọc định lí SGK và lên bảng ghi Gt-KL.
Nếu AD là phân giác
= ( cùng = )
∆BAE cân tại B
AB = BE
mà
HS: Từ B vẽ đường thẳng // với AC cắt đường thẳng AD tại E.
HS chứng minh.
Có AD là phân giác của
.
Nếu y = 5
x =
Có AD là phân giác của
HF = 5,1
EF = HE + HF = 8,1
A
2
1
E
C
D
B
*
*
Gt
∆ABC, AD là phân giác
, D BC.
Kl .
Chứng minh:
Qua B kẻ đ. thẳng // với AC cắt AD tại E, Þ = (S.l.t)
Có = (vì AD là ph/giác)
= ∆BAE cân tại B
AB = BE (1)
Có AC//BE (2)
(Hệ quả định lí Ta-lét)
Từ 1 và 2
A
C
7,5
3,5
y
x
D
B
*
*
Có AD là phân giác của
.
Nếu y = 5 x =
x
3
F
H
E
8,5
5
*
*
D
Hoạt động 2: Chú ý.
- Cho HS đọc nội dung “Chú ý” SGK-tr.66
GV hướng dẫn HS chứng minh:
Kẻ BE’// BC = mà = (gt)
∆BAE’ cân tại B BE’ = BA.
BE’//AC (hệ quả đ/l Ta-lét)
GV lưu ý HS điều kiện: AB ≠ AC vì nếu AB = AC
= =
phân giác ngoài của // BC
Þ không có giao điểm D’.
Chú ý: SGK – tr.66
A
D’
E’
B
C
1
*
*
*
2
3
(AB ≠ AC)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố:
- Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác?
- Cho HS làm bài 15 SGK – tr.67
- Cho 2 HS lên bảng
+ HS1: Câu a.
+ HS2: Câu b.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
GV kiểm tra bài làm của HS.
- Vài HS phát biểu định lí…
A
HS1: Câu a.
*
*
x
D
C
B
3,5
4,5
7,2
P
HS2: Câu b.
*
*
12,5
N
M
Q
x
8,7
6,2
Bài 15 SGK – tr.67:
a) Xét ∆ABC có AD là phân giác hay
x =
b) Xét ∆PMN có PQ là phân giác hay
6,2 x = 8,7.(12,5 – x)
6,2x + 8,7x = 8,7.12,5
x =
4. Dặn dò, bài tập về nhà:
- Học thuộc định lí , vận dụng vào giải bài tập.
- Xem trước các bài tập phần luyện tập.
HS ghi vở
- BTVN: 16, 17, 18, 19 SGK – tr.68 17, 18 SBT – trag 87
Ngày giảng: 25/01/2013.
Tiết 40 LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
2. Kỹ năng:
+ HS TB, yếu: - Biết phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
+ HS khá, giỏi: - Có kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
3. Thái độ: - Rèn tư duy lô gíc, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Bảng phụ ghi lời giải một số bài tập, thước thẳng, phấn màu.
2. HS: Định lí talet, hệ quả, tings chất đường phân giác.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho 2 HS lên bảng.
HS 1: - Phát biểu định lí về đường phân giác của một tam giác.
A
- Chữa bài 17 SGK – tr.68
4
3
2
1
*
*
E
D
M
C
B
∆ABC,
BM = MC
=
=
DE // BC
Gt
Kl
A
HS 2: Chữa bài 18 SGK – tr.68
7
B
C
E
6
5
2
1
GV nhận xét, cho điểm HS.
Hai HS lên bảng.
HS 1: - Phát biểu định lí về đường phân giác của một tam giác.
- Chữa bài 17 SGK – tr.68
Xét ∆AMB có MD là phân giác (gt)
(t/ chất đường phân giác…)
Xét ∆AMC có ME là phân giác (gt)
(t/ chất đường phân giác…)
Mà MB = MC (gt) DE // BC (Định lí Ta-lét đảo)
HS 2: Chữa bài 18 SGK – tr.68
Xét ∆ABC có AE là phân giác (gt)
(t/chất đường phân giác…)
(t/c của tỉ lệ thức)
EB = (cm)
EC = BC – EB = 7 – 3,18 = 3,82 (cm)
HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Bài luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV cho HS đọc đề bài.
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
OE = OF
;
AB // CD
Bài 21 SGK – tr.68:
GV hướng dẫn HS chứng minh:
- Trước hết hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M.
Làm thế nào có thể khẳng định điểm D nằm giữa B và M.
Có thể so sánh SABM với SACM và với SABC được không ? Vì sao ?
HS lên bảng vẽ hình ghi gt và kl.
HS khác lên bảng trình bày lời giải theo HD của GV.
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.
Hs hoạt động cá nhân trình bày lời giải bài toán vào vở.
Bài 20 SGK – tr.68:
B
A
F
O
E
D
C
H/thang ABCD
(AB // CD)
AC BD ={O}
E, O, F a
a // AB // CD
.OE = OF
Gt
Kl
Xét ∆ADC và ∆BDC
có EF // DC (gt) (1) và(2) (Hệ quả đ/l Ta-lét)
Có AB // CD (gt)
(đ/lí Ta – lét)
(t/c của tỉ lệ thức)
Hay (3)
Từ 1, 2, 3
OE = OF (đpcm)
A
Bài 21 SGK – tr.68:
n
m
M
D
B
C
∆ABC; MB = MC
=
AB = m ; AC = n
(m < n) ; SABC = S
a) SADM =?
b) SADM =?% SABC biết m=3cm;n= 7cm
GT
KL
a) Ta có AD là phân giác (gt)
(t/ chất đường phân giác của ∆)
Có m < n (gt) BD < DC
Có BM = MC = BC/2 D nằm giữa B và M.
SABM = SACM = SABC/2 = S/2. Vì 3∆ này có chung đường cao hạ từ A xuống BC (là h) còn đáy:
BM = MC =BC/2
Ta có: SABD = h.BD ;
SACD = h.DC
Hãy tính tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. Từ đó tính SACD .
Hãy tính SADM?
b) Cho m = 3cm, n = 7cm.
Hỏi: SADM = ? % S.
GV cho HS nhận xét bài làm của HS.
Hs tính tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n.
Hs nhận xét
(t/c của tỉ lệ thức)
Hay :
SADM = SACD – SACM
b) Có m = 3cm, n = 7cm
Hay
4. Dặn dò, bài tập về nhà:
- Ôn các định lí đã học.
- Đọc trước bài: “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”.
Hs ghi vở
- BTVN: 19, 22 SGK – tr.68
Ngày giảng: 01/02/2013
Tiết 41: §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm chắc định nghĩa hai tam giác dồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
2. Kỹ năng:
+ HS TB, yếu: - HS nắm được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng,
+ HS khá, giỏi: - HS hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh 2 tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
3. Thái độ: - Rèn luyện thêm thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp và tư duy lô gíc
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Tranh vẽ hình đồng dạng (H.28 – SGK – tr.69), thước kẻ, phấn màu.
2. HS: - Đọc trước bài: “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khái niệm Hình đồng dạng:
GV treo tranh hình 28 SGK – tr.69 và giới thiệu: Bức tranh gồm 3 nhóm hình. Mỗi nhóm có 2 hình.
Em hãy nhận xét về hình dạng và kích thước của mỗi hình trong mỗi nhóm.
GV giới thiệu bài mới. Những cặp hình ở mỗi nhóm như vậy gọi là hình đồng dạng.
HS quan sát và trả lời.
- Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau, kích thước có thể khác nhau.
* Khái niệm Hình đồng dạng
Hoạt động 2: Tam giác đồng dạng:
A
- Đưa bài. Gọi 1 HS lên bảng làm câu a.
C’
B’
C
B
A’
Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau?
Tính các tỉ số: ;; , rồi so sánh các tỉ số đó?
GV chỉ vào hình vẽ và nói:
∆ A’B’C’ và ∆ ABC có:
= ; = ; =
và
thì ta nói:
∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC.
Vậy khi nào:
∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC ?
GV nêu chú ý SGK- tr.70
- Cho HS chỉ ra các đỉnh, các cạnh tương ứng của 2 ∆ ~ .
GV cho HS làm
SGK-tr.70
1) Nếu ∆A’B’C’ = ∆ABC thì
∆A’B’C’ có ~ ∆ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
2) Nếu ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC theo tỉ số k thì ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’theo tỉ số nào?
3) ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ và
∆ A’B’C’~ ∆ A”B”C” thì: ∆ ABC ~ ∆ A”B”C” không?
- 1HS lên bảng viết :
∆ A’B’C’ và ∆ ABC có: = ;
= ; =
(=)
- HS nhắc lại định nghĩa.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
HS :
∆A’B’C’ = ∆ABC (c.c.c)
= ; = ; =
Và: = 1
∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC.
HS:
Nếu ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC thì : ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’.
Có : = k thì
Vậy: ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ theo tỉ số :
1. Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa:
A
(SGK – tr.70).
A’
B’
C
B
C’
∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC
= ; = ; =
= =
Chú ý: Tỉ số:
= k.
Gọi là tỉ số đồng dạng.
b- Tính chất:
(SGK – tr.70)
1) Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
2) ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC thì:
∆ ABC ~ ∆ A’B’C’.
3) ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ và
∆ A’B’C’~ ∆ A”B”C” thì:
∆ ABC ~ ∆ A”B”C”
Hoạt động 3: Định lí.
GV cho HS làmSGK-tr.70
∆ AMN và ∆ ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?
Ta có kết luận gì?
GV nêu kết luận : Nêu định lí.
- Cho HS vẽ hình ghi GT-KL
- Cho HS nhắc lại định lí.
Theo định lí trên, muốn :
∆ AMN ~ ∆ ABC theo tỉ số:
k = ta xác định điểm M, N như thế nào?
Nếu k = thì làm thế nào?
GV : Nội dung định lí trên giúp ta chứng minh 2 ∆ ~ và còn giúp ta dựng được ∆ ~ ∆ theo tỉ số đồng dạng cho trước.
GV cho HS đọc chú ý SGK.
HS : =
Và = (đồng vị) chung. Theo hệ quả định lí Ta-lét ta có :
∆ AMN ~ ∆ ABC (đ/n)
HS vẽ hình, ghi GT-KL.
- Muốn ∆ AMN ~ ∆ ABC theo tỉ số k = thì M, N phải là trung điểm của AB, AC. Hay MN là đường trung bình của ∆ ABC.
- Nếu k = để xác định M, N ta lấy trên AB điểm M sao cho AM = AB, từ M kẻ MN // BC (N AC) ta được ∆ AMN ~ ∆ ABC theo tỉ số k = .
2- Định lí: SGK – tr.71
A
N
M
C
B
∆ABC ; MN // BC.
M AB ; N AC
Kl ∆ AMN ~ ∆ ABC
Chứng minh: (SGK – tr.71)
Chú ý: (SGK – tr.71)
M
.
N
.
A
C
B
A
C
B
M
.
.
N
4. Củng cố
GV gọi HS trả lời bài 23 SGK – tr.71:
Qua bài học hôm nay chúng ta cần nhớ những kiến thức gì?
HS trả lời:
Đúng.
Sai.
HS trả lời.
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?Mệnh đề nào sai?
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
5. Dặn dò bài tập về nhà
- Nắm vững định nghĩa, định lí, tính chất của 2∆ đồng dạng.
Hs ghi vở
- BTVN: 24, 25, 26, 27 SGK – tr.72 và bài: 25, 26 SBT – tr.89
Ngày giảng: 02/02/2013
Tiết 42: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng.
2. Kỹ năng:
+ HS TB, yếu: - Biết chứng minh hai tam giác đồng dạng (đơn giản) và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng d
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc 8 KI 2(Chuan KT-KN-VM).doc