Giáo án Đại số 8 năm học 2005- 2006 Tiết 41 Mở đầu về phương trình

I - Mục Tiêu

1- Kiến Thức : Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình , tập nghiệm của phương trình . Hs hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diện đạt bài giải phương trình .

2- Kĩ năng : Hiểu khái niệm phương trình . bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình không . Bước đầu hiểu thế nào là hai phương trình tương đương.

3 - Thái độ : rèn khả năng tư duy và

II - Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, bút dạ, phấn màu.

- HS : bảng nhóm, bút dạ, ôn tập các phép toán Cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn các phân thức, điều kiện để một tích khác 0.

III - Phương pháp : Vấn đáp - áp dụng.

IV- Tiến trình dạy học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2005- 2006 Tiết 41 Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/ 01/2007 Ngày giảng : 15/01/2007 Tiết : 41 Chương iii: phương trình bậc nhất Đ 1 . mở đầu về phương trình I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức : Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình , tập nghiệm của phương trình . Hs hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diện đạt bài giải phương trình . 2- Kĩ năng : Hiểu khái niệm phương trình . bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình không . Bước đầu hiểu thế nào là hai phương trình tương đương. 3 - Thái độ : rèn khả năng tư duy và II - Chuẩn bị : - GV : bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, bút dạ, phấn màu. - HS : bảng nhóm, bút dạ, ôn tập các phép toán Cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn các phân thức, điều kiện để một tích khác 0. III - Phương pháp : Vấn đáp - áp dụng. IV- Tiến trình dạy học : HĐ 1 : Phương trình một ẩn ( 20 phút ) GV giới thiệu ở các lớp dưới chúng ta đã giải bài toán tìm x, bài toán đố Đưa ra bài toán đố SGK - 4 HS đọc bài toán GV giới thiệu nội dung chương GV viết bài toán tìm x lên bảng Hệ thức trên là một phương trình với ẩn số x PT gồm 2vế : VT là 2x + 5 VP là 3(x - 1) + 2 Hai vế của PT chứa cùng một biến x đó là một phương trình một ẩn. Trong các PT sau PT nào là PT một ẩn : a) 3x + y = 5x -3 b) 2t - 1 = 3 c) -2 = 5x - 3 d) 3t - x + 2 = t - 3 Chỉ ra VT và VP của phương trình Hs làm ?2 => x= 6 là nghiệm của PT Cho Hs làm ?3 x = - 2 có là nghiệm của phương trình không ? Thế nào là nghiệm của phương trình ? Cho phương trình a) x = ; b) 2x = 1 c) x2 = -1 ; d) x2 - 9 = 0 Hãy tìm nghiệm của phương trình trên ? Vậy 1 Pt có thể có bao nhiêu nghiệm ? Hs đọc chú ý SGK Bài toán : Tìm x, biết 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 ta gọi hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trình một ẩn số x. phương trình một ẩn có dạng A(x) = B(x) , trong đó vế trái là A(x) vế phải là B(x) VD : 3x2 + x -1 = 2x + 5 VT : 3x2 + x -1 VP : 2x + 5 ?1 Hãy cho VD về : a) phương trình với ẩn y : b) phương trình với ẩn u : ?2 Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP = 3(x - 1) + 2 = 3(6 - 1) + 2 = 17 VT = VP Nghiệm của phương trình là giá trị của biến mà tại đó giá trị của VT = VP của P/t Một phương trình có thể có 1nghiệm, 2 nghiệm,....vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào . HĐ2 : Giải phương trình ( 8 phút ) G H G Giới thiệu tập nghiệm của phương trình Hs làm ?1 Khi bài toán yêu cầu giải 1 phương trình là ta phải tìm tất cả các nghiệm ( hay tìm tập nghiệm ) của phương trình đó . Tập hợp nghiệm của P/t : kí hiệu S VD : Giải phương trình : 5x + 1 = 0 5x = -1 x = Vậy P/t có tập nghiệm S = { } HĐ3 : phương trình tương đương ( 8 phút ) G ? H G ? ? Cho Pt : x = - 1 và Pt x + 1 = 0 Tìm nghiệm của mỗi Pt trên và cho nhận xét ? nghiệm : x = 1 Hai Pt trên có tập nghiệm giống nhau nên gọi là hai Pt tương đương Vậy thế nào là hai Pt tương đương ? Yêu cầu Hs tìm Pt tương đương? Hai Pt được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm Kí hiệu tương đương : VD : x = 2 x - 2 = 0 HĐ4 : Củng cố ( 8 phút ) H G H G Hs lên bảng làm Bt1 Lưu ý : Tính mỗi vế rồi so sánh BT5 : Tập nghiệm của mỗi Pt rồi so sánh 2 tập nghiệm đó VN : Nắm vững kiến thức đã học BVN :2,3,4( SGK) 1,2,6,7 ( SBT- 3,4 ) đọc có thể em chưa biết Bài tập 1 ( SGK - 6) x = -1 là nghiệm của Pt a,c Bài tập 5 ( SGk - 7 ) Pt x = 0 có S = { 0 } Pt x ( x - 1) = 0 có S = { 0 ; 1 } Vậy hai Pt không tương đương

File đính kèm:

  • docTiet 41 - Mo dau ve phuong trinh.doc