Giáo án Đại số 8 năm học 2005- 2006 Tiết 61 Bất phương trình bậc nhất một ẩn

I - Mục Tiêu

1- Kiến Thức : Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

2- Kĩ năng : Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giai các bất phương trình đơn giản .

- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình .

3 - Thái độ : Chú ý, tự giác xây dựng và rèn luyện

II - Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ ghi các bước bước biến đổi BPT , câu hỏi, bài tập

- HS : Bảng nhóm, bút dạ.

III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vần đề

IV- Tiến trình dạy học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2005- 2006 Tiết 61 Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03/04/2006 Ngày giảng : 06/04/2006 Tiết : 61 bất phương trình bậc nhất một ẩn I - Mục Tiêu 1- Kiến Thức : Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2- Kĩ năng : Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giai các bất phương trình đơn giản . - Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình . 3 - Thái độ : Chú ý, tự giác xây dựng và rèn luyện II - Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ ghi các bước bước biến đổi BPT , câu hỏi, bài tập - HS : Bảng nhóm, bút dạ. III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vần đề IV- Tiến trình dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra ( 5 phút ) H Thế nào là hai bất phương trình tương đương ? Bài tập 16 a, d HĐ 2 : Định nghĩa ( 7 phút ) ? H G G H G H Nhắc lại định nghĩa PT bậc nhất một ẩn ? T/T hãy ĐN bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Nêu ĐN chính xác Nhấn mạnh : ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn phải khác 0 Làm ?1 Ra đề bài ?1 trên bảng phụ Giải thích Bất phương trình dạng ax + b 0 , ax + b Ê 0, ax + b ³ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ạ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?1 Bất phương trình bậc nhất một ẩn a) 2x - 3 < 0 b) 5x - 15 ³ 0 HĐ3 : Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ( 28 phút ) ? ? G H ? G H ? G ? G ? ? ? H H Để giải phương trình ta thực hiện các phép biến đổi nào ? Nêu lại hai quy tắc đó ? Để giải BPT tức là tìm ra tập nghiệm của BPT đó, ta cũng có hai quy tắc để biến đổi BPT - Quy tắc chuyển vế - Quy tắc nhân với một số Đọc quy tắc Nhận xét quy tắc này so với quy tắc trong biến đổi PT Giới thiệu VD 1 và VD 2 làm ?2 Phát biểu T/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số dương, với số âm ? Từ T/c trên ta có quy tắc nhân với một số âm hoặc dương để biến đổi tương đương BPT Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi BPT ta cân lưu ý điều gì Giới thiệu VD 3 và VD4 Cần nhân hai vế của BPT với bao nhiêu để có VT là x ? Khi nhân với ( -4 ) vào hai vế BPT phải lưu ý điều gì ? HS biều diễn tập nghiệm trên trục số ? Hai HS làm ?3 Hs tìm Tập nghiệm của mỗi BPT a) quy tắc chuyển vế Khi chuyến vế hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó ?2 Tập nghiệm của BPT a) x + 12 > 21 x > 21- 12 x > 9 là { x / x > 9 } b) -2x > -3x -5 x > -5 là { x / x > -5 } b) Quy tắc nhân với một số - Nhân với số dương - Nhân với số âm VD3 ( SGK ) VD4 ( SGK ) ?3 Giải các BPT sau a) 2x x < 12 Tập nghiệm của BPT là { x/ x < 12 } b) - 3x x > -9 Tập nghiệm của BPT là { x/ x > -9 } ?4 Giải thích sự tương đương a) x + 3 x - 2 < 2 b) 2x -3x > 6 HĐ 4 : Củng cố ( 5 phút ) ? ? G Thế nào là BPT bậc nhất 1 ẩn Phát biểu quy tắc biến đổi tương đương BPT BVN : 19, 20, 21 ( AGK - 47 ) 40, 41, 42, 43, 44 ( SBT - 45 )

File đính kèm:

  • docTiet 61 - Bat phuong trinh bac nhat mot an.doc