Giáo án Đại số 8 năm học 2007- 2008 Tuần 24 Tiết 43 Bài 05 Trường hợp đồng dạng thứ nhất

I/ Mục tiêu

· Học sinh nhớ lại định lý về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

· Học sinh nắm được định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

· Học sinh biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất.

II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng.

HS: Sgk, thước thẳng, yêu cầu tiết 42.

III/ Phương pháp dạy học:

 Đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan.

IV/ Tiến trình:

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007- 2008 Tuần 24 Tiết 43 Bài 05 Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 43 ND: 25/02/08 Bài 05: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I/ Mục tiêu Học sinh nhớ lại định lý về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Học sinh nắm được định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác Học sinh biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng. HS: Sgk, thước thẳng, yêu cầu tiết 42. III/ Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan. IV/ Tiến trình: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về tam giác đồng dạng Bài 24 trang 72 Do theo tỉ số đồng dạng k1 nên : k1 = Do theo tỉ số đồng dạng k2 nên : k2 = Ta có : Vậy tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k1, k2. 3/ Bài mới Hoạt động 1 : ?1 Nhận xét : , nên : Chứng minh Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. Vẽ đường thẳng MN // BC (NAC) . Do đó : mà (gt) và AM = A’B’ Vậy A’C’ = AN Vậy B’C’ = MN Hai tam giác AMN và A’B’C’ có ba cạnh bằng nhau từng đôi một nên : Mà Vậy 1/ Định lý Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. GT và có : KL Hoạt động 2 : 2/ Áp dụng ?2 Các cặp tam giác đồng dạng là : a và b Hoạt động 3 : Muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất ta làm thế nào ? Tính từng tỉ số mỗi cặp đoạn thẳng. So sánh và rút ra kết luận. 3/ Giải bài tập Bài 29 trang 74 a/ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có : (TH1) b/ Do nên : Vậy tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ hai” Làm bài tập 30, 31 trang 75 V/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------±------------------ Tuần 24 Tiết 44 ND: 25/02/08 Bài 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I/ Mục tiêu Học sinh nhớ lại định lý về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. Học sinh nắm được định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Học sinh biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ hai. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, thước vẽ đoạn thẳng. HS: SGK, thước thẳng, yêu cầu của tiết 44. III/ Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan, hợp tác . IV/ Tiến trình: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ a/ Bài 30 trang 75 Do nên : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : b/ Bài 31 trang 75 Gọi a, b lần lượt là độ dài hai cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng. Do tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng nên : và b - a = 12,5 Vậy 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Chứng minh Để chứng minh ta chứng minh những gì ? (Chứng minh và ) Trước tiên ta chứng minh Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’ Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (NAC) (1) Do đó vì AM = A’B’ Mà (gt) Chứng minh Hai tam giác AMN và A’B’C’ có : AM = A’B’ (cách dựng) Â = Â’ (gt) AN = A’C’ (cmt) (c-g-c) (2) Từ (1) và (2) 1/ Định lý Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. GT và có Â’ = Â KL Hoạt động 2 : Muốn tìm các cặp tam giác đồng dạng ta phải làm sao ? Theo định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai ta phải tính tỉ số hai cạnh của từng tam giác và góc tạo bởi các cặp cạnh đó. a/ Vẽ hình b/ Chứng minh hai tam giác AED đồng dạng tam giác ABC (c-g-c) 2/ Áp dụng ?3 Trường hợp a và b Hai tam giác ABC và DEF có : Â = Các trường hợp còn lại không đồng dạng ?4 Tam giác ABC và AED có : Â là góc chung (vì Vậy Bài tập 33 trang 77 Gọi A’M’, AM lần lượt là trung tuyến của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC (Ta phải chứng minh Suy ra : B’C’ = 2B’M’ Và BC = 2BM (1) Do nên (2) Từ (1) và (2) Hai tam giác A’B’M’ và ABM có : ; (c-g-c) Vậy tỉ số hai đường trung tuyến của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ ba” Làm bài tập 32 trang 77 V/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ---------------v---------------

File đính kèm:

  • docTiet 43-44.doc