A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức
- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức
- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản)
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2007 Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV:
BấT Phương trình bậc nhất một ẩn
Mục Tiêu chung của chương:
Học xong chương này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Có một số hiểu biết về bất đẳng thức: nhận biết vế trái, vế phải, dấu bất đẳng thức, tính chất bất đẳng thức với phép cộng và phép nhân
- Biết chứng minh một bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị hai vế hoặc vận dụng đơn gianr tính chất bất đẳng thức.
- Thiết lập một bất phương trình một ẩn từ bài toán so sánh giá trị các biểu thức hoặc từ bài toán có lời văn dạng đơn giản.
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình (dạng đơn giản) trên trục số.
- Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Giải được một số bất phương trình dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến đổi bất phương trình
- Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản.
---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/ 03/ 2008
Ngày giảng: / 03/ 2008
Tiết 57:
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
A. Mục tiêu:
- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức
- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức
- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản)
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ
C. Phương pháp giảng dạy
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
II. Kiểm tra bài cũ:
(Không kiểm tra)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Nếu a; bẻR thì quan hệ thứ tự giữa a; b sẽ xảy ra những trường hợp nào?
- Trên trục số các số thực được biểu diễn như thế nào?
- Tổ chức cho học sinh làm ?1 (cá nhân)
- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
- Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng?
- Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a quan hệ với b như thế nào?
- Nếu số a không lớn hơn số b thì a quan hệ với b như thế nào?
- Bất đẳng thức là gì? Cho Ví dụ?
- Đưa ra hình vẽ minh họa ví dụ SGK, hướng dẫn HS để HS đọc hiểu ví dụ
- Hãy làm ?2
- Nếu ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số thì bất đẳng thức như thế nào? Cho ví dụ?
- Phát biểu tính chất ?
- Giới thiệu ví dụ 2 (SGK)
- Tổ chức cho học sinh làm ?3; ?4
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời
- Có thể xảy ra ba trường hợp: a=b hoặc ab
- Trên trục số số nhỏ hơn ở bên trái
- Lên bảng trình bày:
- Nhận xét, ghi vở
- Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu: a ³ b
- Nếu số a không lớn hơn số b thì a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu: aÊ b
- a b ; a ³ b; a Ê b) được gọi là bất đẳng thức
- Quan sát hình minh họa, hiểu được ví dụ
- HS trả lời ?2
- Nếu ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số thì ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
- Phát biểu tính chất như SGK: a; b; c ẽ R
* Nếu a < b thì a + c < b +c
Nếu a Ê b thì a + c Ê b +c
* Nếu a > b thì a + c > b +c
Nếu a ³ b thì a + c ³ b +c
- Đứng tại chỗ trả lời:
?3: -2004 > -2005
ị -2004 + (-777)
> -2005 + (-777)
1. Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số
Với a, bẻR có thể xảy ra ba trường hợp:
* a bằng b kí hiệu: a = b
* a nhỏ hơn b kí hiệu: a < b
* a lớn hơn b kí hiệu: a > b
Trên trục số số nhỏ hơn ở bên trái:
?1
*) Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu: a ³ b
*) Nếu số a không lớn hơn số b thì a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu: a Ê b
2. Bất đẳng thức
* Các hệ thức dạng a b; a ³ b; a Ê b) được gọi là bất đẳng thức, trong đó a là vế trái, b là vế phải
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Ví dụ: - 4< 2
Û - 4 + 3 < 2 +3
Tổng quát: a; b; c ẽ R
* Nếu a < b thì a + c < b +c
Nếu a Ê b thì a + c Ê b +c
* Nếu a > b thì a + c > b +c
Nếu a ³ b thì a + c ³ b +c
Tính chất: (SGK)
?3:
?3: -2004 > -2005
ị -2004 + (-777)
> -2005 + (-777)
IV. Củng cố:
- Hệ thống lại các kiến thức của bài
- Phát biểu tính chất của bất đẳng thức?
- HS giải bài tập 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai
a) -2 +3 ³ 2 là sai vì -2 +3 = 1 < 2
b) - 6 Ê 2. (-3) là đúng vì 2.(-3) = -6
c) 4+(-8) < 15 +(-8) là đúng vì 4< 15
d) x2 +1 ³ 1 là đúng vì x2 ³ 0 "x
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài, học thuộc tính chất.
- Đọc trước bài: "Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân"
- Giải các bài tập 2, 3, 4/SGK-T37
E. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
File đính kèm:
- GAD807-57.doc