Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 43 Phương trình đưa về dạng ax + b = 0

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố kĩ năng biến đổi PT bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức giải các PT mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng PT bậc nhất.

B. CHUẨN BỊ:

 Gv : Bảng phụ ghi VD1 và VD2 trong SGK.

 HS : Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn đã học.

C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Bài cũ (6 phút): Giải phương trình sau:

Bài 8c, x – 5 = 3- x

 x + x = 3 + 5

 2x = 8

 x = 4 Bài 8b, 12x + x + 12 = 0

 13x + 12 = 0

 13x = -12

 x =

Gv: Trong bài này ta chỉ xét các phương trình mà hai vế là hai biểu thức hữu tỷ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 43 Phương trình đưa về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: 8/1/2009 Tiết: 43 bài: phương trình đưa về dạng ax + b = 0 A. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng biến đổi PT bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Yêu cầu HS nắm vững kiến thức giải các PT mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng PT bậc nhất. B. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ ghi VD1 và VD2 trong SGK. HS : Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn đã học. C. Các họat động trên lớp: 1. Bài cũ (6 phút): Giải phương trình sau: Bài 8c, x – 5 = 3- x x + x = 3 + 5 2x = 8 x = 4 Bài 8b, 12x + x + 12 = 0 13x + 12 = 0 13x = -12 x = Gv: Trong bài này ta chỉ xét các phương trình mà hai vế là hai biểu thức hữu tỷ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b Thời gian Hoạt động của giáo viên ghi bảng 12 phút Để giải phương trình này trước hết người ta đã làm gì? Sau khi bỏ dấu ngoặc người ta đã thực hiện lần lượt những quy tắc nào? Hãy cho biết bước biến đổi đầu tiên là gì? Để khử mẫu ta đã sử dụng quy tắc nào? Người ta đã chuyển vế một số hạng tử với mục đích gì? Các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên là gì? Gv cho học sinh đọc kỹ ví dụ 3 trong SGK . 1Cách giải VD1: SGK (Bảng phụ) 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) 2x – 3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x – 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 VD2: SGK (Bảng phụ) ?1 B1:Thực hiện các ptính bỏ ngoặc hoặc qđồng mẫu để khử mẫu. B2: Chuyển các htử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia B3: Giải PT nhận được. 2. áp dụng: VD3(SGK) 18 phút Nêu các bước chủ yếu dã thực hiện trong VD3? Gv trình bày VD 3 lên bảng như một bài mẫu cho học sinhtheo dõi. Tập nghiệm của phương trình đã cho là gì? Để giải phương trình : trước hết ta cần làm gì? Tương tự các VD trong SGK hãy thức hiện các phép biến đối trên để giải phương trinh trên ? Gv giới thiệu phần chú ý trong SGK và cho học sinh xem VD4 để thể minh hoạ cho phần lưu ý. Giải phương trình x+1 = x-1 ? Giải phương trình x+1 = x+1 ? Khi hệ số của ẩn bằng 0 thì xảy ra những trường hợp nào? ?2 Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = Chú ý: VD4: (SGK) VD5: (SGK) x+1 = x-1 0.x =-2 =>Pt vô nghiệm VD6: (SGK) x+1 = x+1 0.x = 0 =>Pt nghiệm đúng mọi x D. củng cố (8 phút) Bài tập 11, Giải phương trình: a, 3x – 2 = 2x - 3 3x - 2x = -3 + 2 x = -1 b, 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) 5 – x + 6 = 12 – 8x -x + 8x = 12 -5 -6 7x = 1 ú x = Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Xem lại bài học trong SGK, nắm vững các bước biến đổi cơ bản để giải phương trình. - Làm BT 10, 11, 12, 13 SGK , 19, 20 SBT - Chuẩn bị trước các Bt ltập cho tiết luyện tập. Ngày 7/1/2009 Chuyên môn xác nhận:

File đính kèm:

  • docDS-43.doc