Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 46 Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm vững phương pháp giải PT tích (dạng hai hay ba nhân tử bậc nhất) và làm các

 bài tập liên quan

B. CHUẨN BỊ:

 Gv : Thước thẳng, phấn màu.

 HS : Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn đã học và làm các bài tập trong

 SGK.

C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 46 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: 6/2/2009 Tiết: 46 bài: luyện tập A. Mục tiêu: - HS nắm vững phương pháp giải PT tích (dạng hai hay ba nhân tử bậc nhất) và làm các bài tập liên quan B. Chuẩn bị: Gv : Thước thẳng, phấn màu. HS : Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn đã học và làm các bài tập trong SGK. C. Các họat động trên lớp: 1. Bài cũ (8 phút): Bài 21c. (4x + 2)(x2 + 1) = 0 4x + 2 = 0 4x = 2 x = Bài 22d x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 x(2x – 7) - 2(2x – 7) = 0 (2x – 7)(x – 2) = 0 Vì sao trong bài 21c PT chỉ có một nghiệm? Thời gian Hoạt động của giáo viên ghi bảng 8phút 9phút 9phút 10 phút Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 23d trong SGK. Trong bài 23d trước hết ta cần làm gì? Sau khi quy đồng khử mẫu ta biến đổi như thế nào? khi nào? Nghiệm của phương trình là những gía trị nào? Gv ghi đề bài 24b lên bảmg và cho học sinh suy nghĩ trong 2 phút. Có nên thu gọn sau khi chuyển vế không? Yêu cầu HS nêu các bước làm. Phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm? Hãy cho biết phương trình này có là phương trình bậc nhất không? Ta có thể biến đổi phương trình này về dạng nào? Để đưa phương trình trên về phương trình tích ta phài phân tích thành nhân tử bằng phương pháp nào? Hãy đưa về dạng phương trình tích và tìm nghiệm? Cả lớp làm nháp, một HS lên bảng trình bày bài giải. ( Gv theo dõi, cho học sinh nhận xét và sửa sai) Bài 23d: Bài 24b: * x2 - x= - 2x + 2 Vậy PT có tập nghiệm S= Bài 24d: Vậy tập nghiệm của PT làS= Bài 25b: (3x - )(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) Vậy tập nghiệm của PT làS= Dặn dò: (1 phút) Việc phân tích đa thức đa thứcthành nhân tử giúp ta giải được nhiều PT 1 ẩn có bậc >1 - Làm các BT 29-33SBT - Chuẩn bị tiết sau bài PT chứa ẩn ở mẫu. Ngày 6/2/2009 Chuyên môn xác nhận:

File đính kèm:

  • docDS-46.doc