Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs nắm được qui tắc nhân đơn thức với đơn thức

2. Kỹ năng

- Vận dụng được tính chất phân phói của phép nhân với phép cộng

A(B+C)=AC+AB

A,B,C là các đơn thức

3. Thái độ

- Hs hứng thú và yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

1. GV: bảng phụ, phấn màu

2. HS: Ôn tập qui tắc nhân 1 số với một tổng

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc115 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày giảng: 22/8/2011 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: bài 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hs nắm được qui tắc nhân đơn thức với đơn thức 2. Kỹ năng - Vận dụng được tính chất phân phói của phép nhân với phép cộng A(B+C)=AC+AB A,B,C là các đơn thức 3. Thái độ - Hs hứng thú và yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. GV: bảng phụ, phấn màu 2. HS: Ôn tập qui tắc nhân 1 số với một tổng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình đại số lớp 8 Gv giới thiệu chương trình đại số lớp 8 gồm 4 chương Gv yêu cầu về sách vở dụng cụ học tậpvà phương pháp học tập bộ môn toán Gv giới thiệu về nội dung của chương. Hs mở mục lục trang 134 nghe theo dõi Hs ghi lại các yêu cầu của gv để thực hiện. Hoạt động 2: Qui tắc Gv treo bảng phụ yêu cầu hs thực hiện bài toán Cho đơn thức: 5x 1) Viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm hai hạng tử 2) nhân 5x với từng hạng tử của đa thứcvừa viết. 3) cộng các tích vừa tìm được. Gv giới thiệu : Hai ví dụ vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức ? Muón nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào. Gv yêu cầu 1 hs viết công thức tổng quát Gv nhận xét đánh giá chốt qui tắc Hs làm việc cá nhân Cả lớp làm vào nháp 1 hs lên bảng thực hiện Hs khác dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Hs phát biểu qui tắc I. Qui tắc 1. Ví dụ 5x(2x2-4x) =5x.2x2- 5x. 4x =10x3- 20x2 2. Qui tắc: sgk t4 Tổng quát A(B+C)= A.B+A.C (A,B,C là các đơn thức) Hoạt động 2: vận dụng gv yêu cầu hs làm bài tập 1sgk t5 gv đưa đề bài lên bảng phụ gv nhận xét đánh giá chốt kiến thức. yêu cầu hs chữa ? 3 sgk? ? muốn tìm x trong đănhg thức trên ta làm như thế nào gv gợi ý hs cần thu gọn vế trái của đảng thức. gv nhận xét đánh giá chốt kiến thức gv yêu cầu hs làm việc cá nhân thực hiện 3 sgk gv gợi ý hướng dẫn hs để chứng tỏ m không phụ thuộc vào x và y ta cần rút gọn m và chứng minh m là 1 hằng số gv nhận xét đánh giá chốt dạng toán và phương pháp chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. hs làm việc cá nhân 2 hs lên bảng chữa bài tập 1 hs chữa câu a,d, 1 hs chữa câu b,c hs dưới lớp nhận xét bổ sung hs trả lời câu hỏi của gv hs làm việc theo nhóm đại diện các nhóm trình bày các nhóm nhận xét chéo hs làm việc cá nhân 2 hs lên bảng trình bày bài tập 1 sgk t5 a) x2( 5x2-x- ) = 5x5-x3-x2 d) x5y -x2 y+ 2x b)2x4y-xy2+xy2z c)-2x4y+x2y2-x2y ? 3 x=2 x=5 bài 3 sgk m=-1 vởy m không phụ thuộc vào x và y 4. Củng cố ? Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đơn thức ,nhân đơn thức với đa thức 5. Hướng dẫn về nhà - học thuộc qui tắc - làm bài tập 4,5,6 t5 sgk - Bài 1,2,3,4 sbt T3 -Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức Rút kinh nghiệm bài học ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. --------------------------***---------------------------- Ngày soạn: 24/8/2011 Ngày giảng:26/8/2011 Tiết 2: bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hs nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kỹ năng - Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD A,B,C,D là các đa thức 3. Thái độ - Hs học tập và làm việc tập thể theo nhóm II. CHUẨN BỊ 1. GV: bảng phụ, phấn màu 2. HS: Bảng nhóm III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ?Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức viết dạng tổng quát 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Qui tắc Yêu cầu hs làm vviệc cá nhân thực hiện ví dụ SGK Yêu cầu hs tự đọc nghiên cứu các bước làm trong sgk Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày các bước làm ? Qua ví dụ nêu lại các bước nhân đa thức với đa thức Gv nhận xét đánh giá câu trả lời của hs chốt các bước Và nhấn mạnh đa thức 6x3- 17x2+11x-2 là tích của đa thức (x-2) với đa thức (6x2 - 5x+1) ? Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào Gv đưa qui tắc lên bảng phụ - GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét tr 7 SGK - GV: Hướng dẫn HS làm ?1 SGK - GV: Khi nhân các đa thức một biến như ví dụ trên ta còn có thể trình bày theo cách sau: GV làm chậm từng dòng theo các bước như phần in nghiêng tr 7 SGK GV nhấn mạnh: Các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn. Hs làm việc cá nhân tự đọc nghiên cứu ví dụ sgk 1 hs lên bảng trình bày các bước thực hiện Hs dưới lớp theo dõi nhận xét Hs theo dõi chú ý nghe Hs phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức Một vài hs đọc lại qui tắc Hs đọc nhận xét -HS thực hiện tại chỗ. *HS có nhận xét về phép chia này. -HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv I. Qui tắc 1. Ví dụ (x-2)(6x2 - 5x+1) =6x3- 17x2+11x-2 2. Qui tắc Sgk T7 Tổng quát (A+B).(C+D) =AC+AD+BC+BD (1/2xy -1)(x3 - 2x - 6) = 1/2xy(x3 -2x -6) - 1.(x3 - 2x - 6) = 1/2x4y - x2y -3xy + 2x +6 Cách (x + 3)(x2 + 3x - 5)= x (x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) = x3 + 6x2 +4x - 15 Cách 2 x2 + 3x -5 x + 3 3x2 + 9x - 15 x3 + 3x2 -5x x3 + 6x2 + 4x - 15 Hoạt động 2: áp dụng GV yêu cầu HS làm ?2 SGK a) (x + 3)(x2 + 3x - 5 ) ? Hãy thực hiện BT trên bằng 2 cách. - Cách 1: nhân theo hàng ngang. - Cách 2: nhân đa thức sắp xếp b) (xy - 1) (xy + 5) GV: Yêu cầu HS làm ?3 SGK Bài tập 7 tr 8 SGK GV: đưa đề BT lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và làm theo 2 cách - GV: Lưu ý khi trình bày cách 2 cả 2 đa thức phải sắp xếp theo cùng một thứ tự GV kiểm tra bài làm của từng nhóm và nhận xét HS lên bảngthực hiện -HS lên bảng thực hiện HS lớp nhận xét HS lên bảng thực hiện . HS lớp nhận xét . ?3 (xy - 1) (xy + 5) = x2y2 + 4xy - 5 ĐS: a) x3 - 3x2 + 3x -1 b) - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x -5 4. Củng cố ? qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Với hai đa thức một biến khi nhân ta có thể thực hiện theo mấy cách? đó là những cách nào? - Học thuộc quy tắc. Nắm vững cách trình bày nhân 2 đa thức - Bài tập về nhà: 8 tr 8 SGK; 6,7,8 SBT Rút kinh nghiệm bài học ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. --------------------------***---------------------------- Ngày soạn: 27/8/2011 Ngày giảng: 29/8/2011 Tiết 3: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS được cũng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 2. Kỹ năng - HS thực hành thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.. 3. Thái độ - Rèn ý thức tự giác, học tập hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. GV: bảng phụ, phấn màu 2. HS: Bảng nhóm III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? - Làm bài tập 8 (tr 8 SGK) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập Yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài tập 6(a,b) tr4 SBT Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cho ®iÓm 1HS lªn b¶ng thùc hiÖn . Hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung 1.Chữa bài tập Bài tập 6(a,b) tr4 SBT a) 5x3 - 7x2y + 2xy2 + 5x - 2y b) x3 + 2x2 -x -2 Hoạt động 2: luyện tập Yêu cầu hs làm việc cá nhân thực hiện Bài tập 10 tr 8 SGK Yêu cầu câu a trình bày theo 2 cách. - GV: Nhận xét đánh giá chốt dạng toán và cho điểm Yêu cầu hs làm việc cá nhân thực hện Bài tập 11 tr 8 SGK Chứng minh rằng gía trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ? Muốn chứng minh gía trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào? (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 b ,(3x -5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x - 7) gv nhận xét đánh giá chô điểm và chốt dạng toán Yêu cầu hs làm việc cá nhân chữa Bài tập 12 tr 8 SGK ?Yêu cầu HS trình bày miệng quá trình rút gọn biểu thức Cho HS lần lượt lên bảng điền giá trị của biểu thức. GV nhận xét đánh giá chốt dạng toán và cho điểm Yêu cầu hs làm việc theo nhóm thực hiện bài Bài tập 13 tr 9 SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV: đi kiểm tra các nhóm và nhắc nhở việc làm bài. Gv nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm. Bài tập 14 tr 9 SGK GV yêu cầu hS đọc đề bài ? Hãy viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp. ? Hãy biểu diễn tích của 2 số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192 Hs làm việc cá nhân 1HS lên bảng thực hiện Hs khác nhận xét bổ sung Hs làm việc cá nhân Hs trả lời câu hỏi của gv 1HS lên bảng thực hiện Hs khác nhận xét bổ sung 1 hs trình bày miệng quá trình rút gọn 2 hs lần lượt lên bảng điền giá trị thích hợp của biểu thức Hs dưới lớp nhận xét bổ sung Hs làm việc theo nhóm đại diện các nhóm trình bày Các nhóm nhận xét chéo Hs làm việc cá nhân 1 hs trình bày miệng tại chỗ 1 hs khác nhận xét bổ sung. 2. Luyện tập Bài 10 sgk T8 (x2 -2x + 3)(1/2x - 5) b)=1/2x3 - 6x2 +23/2x - 15 (*) Trình bày câu a cách 2 x2 -2x + 3 1/2x - 5 -15x2 + 10x - 15 1/2x3 - x2 + 3/2x 1/2x3 -6x2 + 32/2x -15 b) (x2 - 2xy + y2)(x - y) = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 Bài tập 11 tr 8 SGK - Ta rút gon biểu thức, sau khi rút gọn biểu thức không còn chứa biến ta nói rằng: Gía trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. a) (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = -8 b,(3x -5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x -7) = -76 HS: x = 0 GTCBT là -15 x = -15 GTCBT là 0 x = 15 GTCBT là -30 x = 0,15 GTCBT là -15,15 ĐS: x = 1 2n; 2n + 2; 2n + 4 (n Î N) (2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192 4n2 + 8n + 4n + 8 - 4n2 - 4n = 192 8n + 8 = 192 8(n + 1) =192 n = 23 Vậy ba số đó là: 46; 48; 50 4. Củng cố ? Phát biểu công thức nhân đa thức với đa thức ? Khi nhân hai đa thức một biến ta có những cách thực hiện nào 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc nội dung lý thuyết - xem lại các bài tập đã chữa - Bài tập về nhà: 15 tr 9 SGK 8; 10 tr 4 SBT Rút kinh nghiệm bài học ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. --------------------------***---------------------------- Ngày soạn: 3/9/2011 Ngày giảng: 5/9/2011 Tiết 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm “Tổng hai lập phương”, “ Hiệu hai lập phương”, với các khái niệm “Lập phương của một tổng”, “Lập phương của một hiệu” 2. Kỹ năng - Hiểu và vận dụng hằng đẳng thức (A + B)2 = A2 + 2AB + B2, (A - B)2 = A2 - 2AB + B2, A2 - B2 = (A + B)(A - B) vào việc giải toán 3. Thái độ - Rèn ý thức tự giác, học tập hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. GV: bảng phụ, phấn màu 2. HS: Bảng nhóm III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? - Chữa bài tập 15 SGK 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Bình phương của một tổng GV: yêu cầu HS làm ? 1 SGK Với a, b là hai số bất kỳ. Tính (a + b)2 GV: Gợi ý HS viết luỹ thừa dưới dạng tích rồi tính. GV vói a, b> 0 công thức này được minh hoạ bởi diện tích hình vuông và hình chữ nhật trong hình 1 SGK Với A, B là biểu thức tuỳ ý ta cũng có (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Yêu cầu hs phát biểu thành lời Yêu cầu hs áp dụng tính: a) (a + 1)2 = b) Viết biểu thưc dưới dạng bình phương của một tổng. x2 + 4x + 4 gv nhận xét đánh giá chốt kiến thức Hs lµm viÖc c¸ nh©n thùc hiÖn ? 1 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy Hs kh¸c nhËn xÐt bá sung Hs viÕt c«ng thøc tæng qu¸t 1 vµi hs ph¸t biÓu c«ng thøc thµnh lêi Hs lµm viÖc c¸ nh©n 2 hs lªn b¶ng thôc hiÖn Hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung. 1. B×nh ph­¬ng cña mét tæng (a + b)2 = (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 Víi A, B lµ biÓu thøc tuú ý ta còng cã (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2 + 4x + 4 = x2 + 2.2 x + 22 = (x + 2)2 Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 tính theo 2 cách Cách 1: (a -b)2 = (a -b) (a- b) Cách 2:(a -b)2 = [a + (-b)]2 GV: Ta có kết quả (a - b)2 = a2 - 2ab + b2 Tương tự: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 ? Phát biểu bằng lời HĐT trên GV so sánh 2 HĐT Áp dụng Tính (x - 1/2)2 GV cho HS hoạt động nhóm a) Tính (2x -3y)2 b) Tính nhanh 992 gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chèt kiÕn thøc Hs làm việc cá nhân 2 hs lên bảng thực hiện Mỗi hs làm theo một cách Hs khác nhận xét bổ sung Hs phát biểu hằng đẳng thức thành lời Hs rút ra so sánh 2 hằng đẳng thức. Hs làm việc theo nhóm đại diện các nhóm trình bày Các nhóm nhận xét chéo 2. Bình phương của một hiệu ? 2 (a - b)2 = a2 - 2ab + b2 Hằng đẳng thức (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 A, B là biểu thức tuỳ ý áp dung. a) (2x – 3y)2 = 2x2 – 12xy + 9y2 b) 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100 + 1 = 9801 Hoạt động 3: Hiệu của hai bình phương GV: yêu cầu HS làm ? 5 SGK GV: Từ kết quả trên ta cũng có a2 - b2 = (a + b)(a -b) ? Phát biểu bằng lời HĐT trên GV: Lưu ý phân biệt bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương. Áp dông: a) TÝnh ( x + 1)(x - 1) b) TÝnh (x - 2y)(x + 2y) c) TÝnh nhanh 56 . 64 gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chèt kiÕn thøc Hs lµm viÖc c¸ nh©n thùc hiÖn ? 5 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy HS ph¸t biÓu b»ng lêi H§T 3 HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¶ líp cïng lµm vµ nhËn xÐt bµi cña b¹n 3. Hiệu của hai bình phương ? 5 (a + b)(a -b) = a2 - ab + ab - b2 = a2 -b2 Tổng quát: A2- B2 = (A + B)(A -B) A, B là biểu thức tuỳ ý 4.Củng cố GV Yêu cầu HS viết 3 HĐT đã học Làm BT 18 tr11 SGK 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc nội dung lý thuyết - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 16; 17; 19; 20 Rút kinh nghiệm bài học ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. --------------------------***---------------------------- Ngày soạn: 7/9/2011 Ngày giảng: 9/9/2011 TIẾT 5 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS củng cố hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng hằng đẳng thức vào việc giải toán, tính nhẩm, tính hợp lý. 3. Thái độ - Nghiêm túc học tập và hợp tác theo nhóm 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, hằng đẳng thức. - HS: Bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập Yêu cầu 1 hs lên bảng Làm bài tập 11 (tr 4SBT) Gv kiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi tËp cña hs d­íi líp Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cho ®iÓm hs 1 hs lên bảng thực hiện Hs dưới lớp theon dõi nhận xét bổ sung Bài 11 sgk t74 a/ x2- 4x + 4 = x2-2.2x+22 =(x-2)2 b/ (3x+4y)2=(3x)2+2.3x.4y+ (4y)2= 9x224xy+16y2 Hoạt động 2: Luyện tập GV: Đưa đề bài tập bằng bảng phụ + Bài tập 17 tr 11 SGK Chứng minh rằng: (10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25 ? Từ đó em hãy nêy cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng 5. VD: Tính 252; 352; 652; 752 Gv nhËn xÐt ®nhs gi¸ cho ®iÓm chèt d¹ng to¸n Yªu cÇu hs lµm viÖc c¸ nh©n thùc hiÖn Bµi tËp 20 tr12 SGK NhËn xÐt ®óng, sai kÕt qu¶ sau ? x2 + 2xy + 4y2) = (x + 2y)2 gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cho ®iÓm chèt d¹ng to¸n yªu cÇu hs lµm viÖc c¸ nh©n thùc hiÖn Bµi tËp 22 tr12 SGK. TÝnh nhanh: a) 1012 = b) 1992 = c) 47.53 = gv g¬ôi ý hs c¸ch t¸ch c¸c sè ra thµnh tæng vµ tÝch gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chèt d¹ng to¸n Bµi tËp 32 tr 12 SGK - GV: §­a ®Ò bµi lªn b¶ng phô ? Lµm nh­ thÕ nµo ®Ó tÝnh b×nh ph­¬ng mét tæ HS thực hiện tại chỗ. 1 hs lên bảmg thực hiện Hs d­íi líp nhËn xÐt bæ sung Hs lµm viÖc c¸ nh©n 1 hs lªn b¶ng thùc hiÖn Hs d­íi líp theo dâi nhËn xÐt bæ sung Hs lµm viÖc c¸ nh©n 1 hs lªn b¶ng thùc hiÖn Hs d­íi líp nhËn xÐt bæ sung Hs lµm viÖc theo nhãm ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo Bµi tËp 17 tr 11 SGK a/ ta cã (10a + 5)2=100a2+100a+25 = 100a(a + 1) + 25 b/ 252=(20+5)2=100.2.3+25=625 352= (30+5)2=100.3.4+25 =1225 652=(60+5)2=100.6.7 +25=4225 Bµi tËp 20 tr12 SGK §S: Sai. V× vÕ tr¸i kh¸c vÒ ph¶i. a) 1012 = (100 + 1)2= 1002 + 2.10 + 1 = 10201 b) 1992 = (200 – 1)2 = 39600 c) 47.53 = (50 – 3)(50 + 3) Bµi tËp 32 tr 12 SGK a/(a + b + c)(a + b + c) = = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày giảng: 12/9/2011 TIẾT 6 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng hằng đẳng thức vào việc giải bài tập. 3. thái độ - Cẩn thận chính xác và nghiêm túc trong tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu để nghi HĐT. - HS: Bảng nhóm. Học thuộc 3 HĐT dạng bình phương III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1 ? a chia cho 5 dư 4 thì a có dạng ntn? ? a2  có dạng như thế nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Lập phương của một tổng Yêu cầu HS làm ? 1 SGK Tính: (a + b)(a + b)2 GV: (a + b)(a + b)2 = (a + b)3 Vậy ta có: (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3 ab2 + b3 Tương tự: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3 AB2 + B3 ? Hãy phát biểu bằng lời HĐT trên Áp dông: TÝnh a) (x + 1)3 GV: h­íng dÉn häc sinh lµm (x + 1)3 = x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13 = x3 + 3x2 + 3x + 1 b) ( 2x + y)3 ? Nªu biÓu thøc thø nhÊt, biÓu thøc thø 2? ¸p dông H§T lËp ph­¬ng cña mét tæng ®Ó tÝnh? Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chèt kiÕn thøc HS lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy (a + b)(a + b)2 = (a + b)(a2 + 2ab + b2) = a3 + 3a2b + 3 ab2 + b3 -Ph¸t biÓu b»ng lêi H§T lËp ph­¬ng cña mét tæng 1 hs thùc hiÖn t¹i chç nªu biÓu thøc thø nhÊt vµ thø hai 1 hs lªn b¶ng thùc hiÖn 4.Lập phương của một tổng a) Tæng qu¸t (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3 AB2 + B3 Víi A,B lµ c¸c biÓu thøc tuú ý b) ¸p dông BiÓu thøc thø nhÊt lµ 2x BiÓu thøc thø hai lµ y §S: ( 2x + y)3=8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu - GV: Yêu cầu HS tính bằng 2 cách Cách 1: (a - b)3 = (a - b)2(a - b) Cách 2: (a - b)3 = [(a +(-b)]3 GV: Hai cách làm trên đều cho ta kết quả (a + b)3 = a3 - 3a2b + 3 ab2 - b3 Tương tự gv giới thiệu hằng đẳngb thức ? Hãy phát biểu bằng lời HĐT trên? ? So sánh biểu thức khai triển của HĐT (A + B)3 và (A - B)3 em có nhận xét gì/ Áp dông: a) TÝnh (x -1/3)3 GV h­íng dÉn häc sinh lµm (x-1/3)3 = x3-3.x2.1/3 +3.x.(1/3)2-(1/3)3 = x3 - x2 + 1/3x - 1/27 b) TÝnh (x -2y)3 ? Cho biÕt biÓu thøc thø nhÊt, biÓu thøc thø hai, sau ®ã khai triÓn biÓu thøc. GV: Yªu cÇu HS thùc hiÖn tõng b­íc theo H§T c) Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau kh¼ng ®Þnh nµo ®óng? 1) (2x - 1)2 = (1 - 2x)2 2) (x - 1)3 = (1 - x)3 3) (x + 1)3 = (1 + x)3 4) x2 - 1 = 1 - x2 5) (x - 3)2 = x2 - 2x + 9 Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶cña c¸c nhãm chèt kiÕn thøc Hs lµm viÖc c¸ nh©n tÝnh theo 2 c¸ch 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy Hs d­¬i¸ líp theo dâi nhËn xÐt bæ sung Hs theo dâi ghi vë Hs ph¸t biÎu h»ng ®¼ng thcs thµnh lêi Hs so s¸nh rót ra nhËn xÐt - HS: biÓu thøc thÝ nhÊt lµ 2x, biÓu thøc thø hai lµ y - Lµm bµi theo nhãm vµo phiÕu häc tËp 1 ®¹i diÖn lªn b¶ng tr×nh bµy C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo 5. Lập phương của một hiệu a) Tổng quát (A + B)3 = A3 - 3A2B + 3 AB2 - B3 với A, B là các biểu thức b) ¸p dông (x - 2y)3 = x3 - 3.x2,2y + 3.x.(2y)2 - (2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 1) §óng. 2) Sai. 3) §óng. 4) Sai. 5) Sai 4. Củng cố Gv yêu cầu hs làm Bài tập 29 tr 14 SGK - GV: đưa đề bài lên bảng phụ, cho HS hoạt động nhóm. ? Qua bài toán em hiểu thế nào là con người nhân hậu 5. Hướng dẫn về nhà - Kiến thức ôn tập: Ôn tập 5 HĐT đáng nhớ đã học, so sánh để ghi nhớ. - Bài tập về nhà: 27; 28 tr 14 SGK; Rút kinh nghiệm bài học ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. --------------------------***---------------------------- Ngày soạn: 14/9/2011 Ngày giảng: 16/9/2011 TIẾT 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập 3. Thái độ - Húng thú và yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. HS: Thước; Học 5 hằng đẳng thức ở bài cũ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định trật tự lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu viết công thức cho 1 VD minh hoạ về hằng đẳng thức lập phương 1 tổng lập phương 1 hiệu GV gọi HS nhận xét và cho điểm 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổng hai lập phương Gv yêu cầu cả lớp làm?1 Gọi 1 HS lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét và chữa a3+b3 gọi là hằng đẳng thức tổng 2 lập phương. ? Với A,B là các biểu thức tuỳ ý Viết công thức tổng quát? ? Phát biểu thành lời hằg đẳng thức Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs cách phát biểu GV: yêu cầu hs trả lời ?2 Áp dụng: a) Viết x3 + 8 dạng tích b) Viết (x+1)(x2 -x+1) dưới dạng tổng Nhận xét bài làm từng bạn? Gv Chữa và chốt phương pháp khi áp dụng Hs làm việc cá nhân 1 HS lên bảng trình bày 1 hs nhận xét bổ sung 1 hs lên bảng viết công thức tổng quát 1 hs Phát biểu thành lời hằg đẳng thức 2hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét bổ sung 6. Tổng hai lập phương ?1 (a+b)(a2 - ab+b2) = a3 -a2b+ab2+a2b-ab2+b3 = a3+b3 TQ: A3+B3 = (A+B)(A2 - AB+B2) ?2: phát biểu... áp dụng a) x3 + 8=x3 +23 =(x+2)(x2 +2x+22) =(x+2)(x2 +2x+4) b) (x+1)(x2 -x+1) = = x3+1 Hoạt động 3: Hiệu hai lập phương GV: Ghi bẳng yêu cầu HS thực hiện phép tính: (a - b)(a2 + ab + b2) = - GV: chốt lại vấn đề và nghi công thức lên bảng ? Phát biểu bằng lời HĐT trên - GV Lưu ý cho HS khái niệm bình phương thiếu của một tổng. ? Yêu cầu HS phát biểu bằng lời. Áp dông: a) ViÕt 8x3 + y3 d­íi d¹ng tÝch b) ViÕt (x-1)( x2 + x + 1 ) d­íi d¹ng tæng gv gîi ý h­ãng dÉn hs c¸ch thùc hiÖn yªu cÇu hs lµm viÖc theo nhãm thùc hiÖn Bµi tËp 30b tr16 SGK Hs lµm viÖc c¸ nh©n 1 hs lªn b¶ng thùc hiÖn Hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung. 1 hs ph¸t biÓu b»ng lêi H§T trªn Hs lµm cviÖc theo nhãm ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo 7. HiÖu hai lËp ph­¬ng ?3: (a-b)(a2 + ab+b2) = a3 +a2b+ab2-a2b-ab2-b3 = a3-b3 TQ: A3-B3=(A-B)(A2+ AB+B2) ?4 ph¸t biÓu ¸p dông tÝnh a) (x-1) (x2+ x+1) = x3-1 b) 8x3 -y3 = (2x-y)(4x2+2xy+y2) 4. Củng cố - GV 1. BT32/16 (bảng phụ) yêu cầu 4 HS lên bảng 5. Hướng dẫn về nhà - Kiến thức ôn tập: Nắm vững 7 HĐT đáng nhớ. Ngày soạn: 17/9/2011 Ngày giảng:19/9/2011 Tiết 8: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - Hướng dẫn học sinh cách dùng HĐT (A - B)2 để xét giá trị của một tam thức bậc hai 2.Kỹ năng: - dùng các hằng đẳng thức khai triển hoặc rút gọn được các biểu thức dạng đơn giản 3. Thái độ - Hứng thú và yêu thích môn học II . CHUẨN BỊ : 1 . GV: Bảng phụ ghi bài tập. 2. HS: Bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định trật tự lớp 2. Kiểm tra 15 phút Rút gọn các biểu thức sau: a. (a+b)2 - (a-b)2 = b. (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 = c. (x +y+z)2 - 2(x+y+z).(x+y) + (x+y)2 = Đáp an biểu điểm a. (a+b)2 - (a-b)2 = 4ab (3 điểm) b. (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 = 6a2b (3 điểm) c. (x +y+z)2 - 2(x+y+z).(x+y)+ (x+y)2 = x 2 (4 điểm) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập Cho học sinh ôn lại các hằng đẳng thức thông qua bài 33 SGK. Ghi bài tập 33 trên bảng phụ Tính: a.(2+xy)2=………………….. b.(5-3x)2=........................... c.(5-x2)(5+x2) =................. d.(5x-1)3 =......................... e.(2x-y)(4x2+2xy+y2) =……….. f.(x+3)(x2-3x+9)= ..... .......... Gọi học sinh lên ghi kết qủa vào bảng phụ -Nhận xét kết quả. Các nhóm cùng thực hiện Một vài học sinh lên ghi kết quả vào bảng phụ. 1: Chữa bài tập Bài tập 33 SGK. a. (2+ xy)2 =22+2.2xy+(xy)2 = 4 + 4xy +x2y2. b. (5-3x)2 =25+30x+9x2 c. (5-x2) (5+x2) =25 -x4. d. (5x -1)3=125x3-75x2 +15x-1 e.(2x-y)(4x2+2xy+y2)=8x3- y3. f. (x+3)(x2 - 3x + 9)= x3+27. Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp GV:(ghi đề bài tập lên bảng, cho học sinh làm theo nhóm nhỏ ít phút rồi cho học sinh lên bảng điền kết quả đã làm). Bài tập 35 SGK. a). 342 + 662 + 68. 66 b). 742 + 242 - 48. 74 ? Em có

File đính kèm:

  • docGiao an toan dai so 8.doc
Giáo án liên quan