Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012 Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

A.MỤC TIÊU:

 

1- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.

 HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

2- Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.

3- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.

 

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 

- Giáo viên : Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc,bài tập.

- Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

 

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I- ổn định tổ chức lớp :

 Sĩ số : 8a: .

 8b: . 1p

 II- Kiểm tra : (5ph)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012 Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 09/10/2011 Ngày Giảng:8a:14/10/2011 8b: 14/10/2011 Tiết 15: chia ĐƠn thỨc cho ĐƠN THỨC A.MỤC TIÊU: 1- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2- Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. 3- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên : Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc,bài tập. - Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I- ổn định tổ chức lớp : Sĩ số : 8a: .................................. 8b: ................................. 1p II- Kiểm tra : (5ph) Hoạt động I Một HS lên bảng. - HS phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - GV: Phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - áp dụng tính: 54:52 x10 : x6 với x ¹ 0 x3: x3 với x ¹ 0 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã biết khi nào thì một số a chia hết cho một số b, vậy một đa thức A chia hết cho một đa thức B khi nào? Và muốn chia đơn thứ cho đơn thức ta làm thế nào, chúng ta đi vào bài hôm nay. Bài tập 54: 52 = 52 x10 : x6 = x4(với x ¹ 0) x3: x3 = 1 (với x ¹ 0) III- Bài mới: ( 30 ph ) Hoạt động GV-HS Nội dung Hoạt động II Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B (7 ph) - Cho a, b Î Z ; b ¹ 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b? -HS: - Tương tự, cho A và B là hai đa thức, B ¹ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào? GV: A: Đa thức bị chia. B: Đa thức chia. Q: đa thức thương. - Kí hiệu: Q = A : B hay : Q = - ở bài này ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. - Cho a, b Î Z; b ¹ 0. Nếu có số nguyên Q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Cho A và B là hai đa thức, B ¹ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho: A = B.Q Hoạt động III 1. Quy tắc (15 ph) - GV nhắc lại các công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số trong SGK. - Yêu cầu HS làm ?1. - Phép chia 20x5 : 12x có phải là phép chia hết không? Vì sao? HS: - GV nhấn mạnh: hệ số không phải là số nguyên, nhưng x4 là một đa thức nên phép chia trên là phép chia hết. - Cho HS làm ?2. - Thực hiện phép chia này như thế nào? - Phép chia này có phải là phép chia hết không? - Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? - GV nhắc lại nhận xét tr 26 SGK. - Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào? - GV đưa quy tắc lên bảng phụ. - GV đưa bài tập sau lên bảng phụ: Trong các phép chia sau, phép chia nào chia hết? Giải thích. a) 2x3y4 : 5x2y4 b) 15xy3 : 3x2 ?1. x3 : x2 = x 15x7 : 3x2 = 5x5 20x5 : 12x = x4 ?2. a) 15x2y2 :5xy2 = 3x b) 12x3y : 9x2 = * Nhận xét: SGK. * Quy tắc:( SGK.-26 ) Hoạt động IV 2. áp dụng (8 ph) - Yêu cầu HS cả lớp làm ?3. Yêu cầu hai HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải, 1 HS khác nhận xét bài làm trên bảng, GV chốt lại cách giải và cách trình bày. ?3. a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = -x3 Thay x = -3 vào P P = - (-3)3 = - .(-27) = 36 Hoạt độngV I- củng cố : (7 ph) - Cho HS làm bài 61(sgk-27). - Lưu ý HS: Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 61, 62. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Bài 61 a) 5x2y4 : 10x2y = y3 b) c) (-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5 = - x5y5 Bài 62 SGK. 15 x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y Thay x = 2 ; y = -10 vào biểu thức: 3.23.(-10) = - 240. - Hoạt động VI V- Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Làm bài tập 59 SGK 39, 40, 41 tr 7 SBT. rút kinh nghiệm : ............................................ Ngày Soạn: 09/10/2011 Ngày Giảng:8a: 8b: Tiết 16: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC A.MỤC TIÊU: 1- Kiến thức : HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. 2- Kỹ năng : HS vận dụng tốt các quy tắc trên vào giải toán. 3- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B.CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh : Học và làm bài đầy ssủ ở nhà. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I- ổn định tổ chức : Sĩ số: 8a:...................................... 8b: ................................... 1p II- kiểm tra : (5ph) Hoạt động I - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? - Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết) - Chữa bài 41a SBT. Đáp án: (sgk-25) Bài tập 4a 18x2y2z :6xyz =3xyz III- Bài mới : 37p Hoạt động của GV&HS Nội dung Hoạt động II 1.Quy tắc (12 ph) - Yêu cầu HS thực hiện ?1. - Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện. GV: nhận xét - Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm thế nào?. HS: - Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức cần có điều kiện gì? HS: - Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK. - Yêu cầu HS đọc VD SGK. - GV lưu ý HS: Trong thực hành ta có thể bỏ bớt bước trung gian. ?1.(6x3 y2 - 9x2y3 + 5xy2) : 3 xy2 = (6x3y2 : 3xy2) + (- 9x2y3 : 3xy2) + (5xy2 : 3xy2) = 2x2- 3xy + * Quy tắc : SGK. * VD: SGK-28 * Chú ý: (sgk-28) Hoạt động II 2.Áp dụng (8 ph) - Yêu cầu HS thực hiện ?2. -HS: Làm ?2 -GV: Nhận xét -Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài áp dụng quy tắc, ta còn có thể làm thế nào? HS: ?2.a (4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) = - x2 + 2y2 - 3x3y Þ Bạn Hoa giải đúng. b) (20x4y- 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y = 4x2 - 5y - Hoạt động IV Luyện tập (17 ph) Bài 64 SGK - Yêu cầu HS làm bài vào vở, ba học sinh lên bảng giải. -GV: Nhận xét - Bài 65. - Có nhận xét gì về các luỹ thừa trong phép tính? Nên biến đổi như thế nào? -HS: - GV tổ chức "Thi giải toán nhanh" các đội chơi, mỗi đội 5 người, có một bút viết, HS truyền tay nhau viết. Mỗi người giải một bài. GV đưa đầu bài lên bảng phụ. Các nhóm làm GV: Kiểm tra kết quả Bài 74 a) (-2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2 = -x3 + - 2x b) (x3 - 2x2y + 3xy2) : = - 2x2 + 4xy - 6y2 c) (3x2y2 + 6x2y3 - 12 xy) : 3xy = xy + 2xy2 - 4. Bài 65. P = : (x - y)2 Đặt x - y = t Ta có: P = (3t4 + 2t3 - 5t2) : t2 P = 3t2 + 2t - 5 = 3(x- y)2 + 2 (x- y) - 5 Bài tập: 1. (7.35 - 34 + 36) : 34 2. (5x4 - 3x3 + x2) : 3x2 3. (x3y3 - x2y3 - x3y2) : x2y2 4. : (b-a)2 5. (x3 +8y3) : (x + 2y) Hoạt động V IV-Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. - Làm bài 44,45,46 tr 8 SBT - Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ. Rút kinh nghiệm ........................................... Ký duyệt của tổ trưởng. Nội dung ......................... Phương pháp ..................

File đính kèm:

  • docdai 8 tiet 15.doc