Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu .

2. Kĩ năng:

Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số

3. Thái độ: Có ý thức học tập.

II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3, ngày 11 tháng 9 năm 2012. Tiết 6: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu . 2. Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số 3. Thái độ: Có ý thức học tập. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5ph) GV: 1 Phát biểu các hằng đẳng thức đã học. Tính: (4m - p)(4m + p) 2. Tính: (a + b)(a + b)2. 2 HS thực hiện Hoạt động 2. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG (12 ph) GV: qua bài tập 2 ở trên rút ra công thức (a + b)3 Với A,B là biểu thức tuỳ ý cho biết kết quả của (A+B)3 Gv đó là nội dung hằng đẳng thức lập phương 1 tổng. Hãy phát biểu bằng lời? áp dụng tính a) (x + 1)3 b)(2x + y)3 2 HS lên bảng trình bày HS: (a+b)3 = a3+3a2b+3ab2+b3 (A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3 HS: Lập phương của 1 tổng hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất cộng ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai cộng lập phương biểu thức thứ hai. áp dụng a)(x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 b) (2x + y)3= (2x)3 + 3(2x)2y + 3.2xy2 + y3 =8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 Hoạt động 3. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU (17 phút) GV : cho HS làm ?3 GV cho 2 SH lên bảng làm theo 2 cách GV: 2 cách trên đều cho kết quả: (a – b)3 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 Tương tự với A, B là các biểu thức (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 GV cho HS trả lời ?4: Áp dụng tính a) b) (x - 2y)3 Hãy xác định biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ 2 sau đó khai triển biểu thức. nhận xét và chốt phương pháp Các nhóm cùng giải phần c (bảng phụ) Đáp án: 1. Đ 4. S 2. S 5. S 3. Đ Em có nhận xét gì về quan hệ của (A – B)2 với (B – A)2, của (A – B)3 với (B – A)3 ? Cách 1: (a – b)3 = (a – b)2(a – b) = (a2 – 2ab + b2)(a – b) = a3 – a2b – 2a2b + 2ab2 + ab2 – b3 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 Cách 2: [a + (-b)]3 = a3 + 3a2 (-b) + 3a(-b)2 + (-b)3 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 TQ: (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 HS: HS: Lập phương của 1 hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất trừ ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai trừ lập phương biểu thức thứ hai. Áp dụng: a) b) (x - 2y)3 = x3 - 3x2.2y + 3x(2y)2 - (2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 HS hoạt động nhóm, đưa ra kết quả c) khẳng định đúng: 1 và 3 HS: (A – B)2 = (B – A)2 . (A – B)3 = -(B – A)3. Hoạt động 4. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (8ph) GV 1. Phát biểu bằng lời nội dung hai hàng đẳng thức: lập phương 1 tổng, lập phương 1 hiệu? Cho ví dụ để tính 2. Giải bài tập 26a,27b,28a,29/14 sgk Hs phát biểu Bài tập BT26 tính a) (2x2+3y)3 = 8x6+36x2y+18xy2+27y3 Bài tập 27b: Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương 1 tổng hoặc 1 hiệu: 8 -12x +6x2 -x2= (2-x)3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Học 2 hằng đẳng thức: lập phương một tổng, một hiệu BTVN: 26, 27,28 (các phần còn lại) sgk/14 Bài 16 SBT - Hướng dẫn về nhà: 25/a: ( a + b + c )2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2cb

File đính kèm:

  • docTiet 6.doc
Giáo án liên quan