I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 ; ax + b > 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
* Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình.
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thẩn, sáng tạo.
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: + Nắm chắc hai quy tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (8’)
HS1: - Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ .
- Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình.
- Giải bài 24c SGK/47 ( Kq: )
HS2: - Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình.
- Giải bài 20c,d SGK/47 ( Kq: c/ ; d/ )
3.Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 62 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 25 tháng 3 năm 2013.
Tiết 62. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0 ; ax + b £ 0 ; ax + b ³ 0
* Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình.
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thẩn, sáng tạo.
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: + Nắm chắc hai quy tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (8’)
HS1: - Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ .
- Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình.
- Giải bài 24c SGK/47 ( Kq: )
HS2: - Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình.
- Giải bài 20c,d SGK/47 ( Kq: c/ ; d/ )
3.Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1( 15ph)
GV: Giới thiệu ví dụ 5.
Gv yêu cầu HS làm ?5
Kq: {x |x > -2}
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 6 SGK . Gọi một HS lên bảng trình bày lại.
Luyện tập: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
2x + 3 < 0
2x < -3 (chuyển vế)
x < (chia 2 vế cho 2)
Tập nghiệm của phương trình:
Hoạt động 2 :(12ph)
GV: Giới thiệu ví dụ 7 SGK.
GV: cho HS giải các bất phương trình:
x – 3 ³ 3x + 2
- Gv: cho HS thực hiện ?6
- GV: chữa những sai lầm của HS nếu có.
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 5.Giải bất phương trình 2x- 3 < 0 và biễu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải : Ta có:
2x – 3 < 0
2x < 3 ( chuyển –3 sang vế phải và đổi dấu)
2x : 2 < 3 : 2(chia hai vế cho 2)
x < 1,5
Vậy tập nghiệm của BPT là {x | x < 1,5} và được biễu diễn trên trục số như sau:
(
0 1,5
Ví dụ 6: Giải bất phương trình – 4x + 12 < 0
Giải:
- 4x + 12 < 0
12 < 4x
12 : 4 < 4x : 4
3 < x
Vậy nghiệm của bpt là: x > 3
4. Gải bất phương trình đưa về dạng ax + b 0;
ax + b ³ 0; ax + b £ 0
VÍ dụ 7:
Ví dụ: Giải bất phương trình
Giải: Ta có: x – 3 ³ 3x + 2
x – 3x ³ 3 + 2
-2x ³ 5
Tập nghiệm của phương trình là:
4.Củng cố (7ph)
Bài tập 26a.
5. Dặn dò: (1ph)
- Học thuộc bài và làm cỏc bài tập 24, 25, 26, 27 SGK.Trang 47-48.
File đính kèm:
- Tiet 62.doc